Thứ Bảy, 24 tháng 9, 2011

Lịch Sử Việt Nam - phần 2


VietSu

11. Tích Quang, Nhâm Diên: Hai ông quan Thái thú Tàu có công với nước ta. Theo sử sách thì ông Tích Quang dạy dân ta điều Lễ Nghĩa, ông Nhâm Diên dạy dân ta cày cấy. Dân chúng nhớ ơn nên lập đền thờ hai ông. Tuy nhiên theo tài liệu khảo cổ mới nhất vào năm 2010, tại khu khảo cổ Thành Dền, huyện Mê Linh, nay là ngoại thành Hà Nội đã phát hiện những hạt thóc có 3,000 tuổi. Những khám phá khảo cổ mới nầy cho thấy hạt lúa cổ nhất tìm thấy tại Việt Nam có tuổi lớn hơn hạt lúa cổ của Tàu 600 năm. Như vậy có thể nông nghiệp ở Việt Nam đã phát triển trước nông nghiệp của Tàu.

Tich Quang, Nham Dien: There are two of the Chinese governors that the people are grateful to. Tich Quang taught our people to act with civility, and Nham Dien taught us how to use plows and how to grow rice. Our people appreciated them and built temples to commemorate what they did for us. Lately, in 2010, people found the rice grains of 3000 years old at Thanh Den, Ha Noi. Those grains are 600 years older than the ones found in China. That might revises the history. If this is true, the agriculture of Vietnam might have developped before China.

Tich Quang, Nhâm Diên: Ce sont deux des gouverneurs Chinois auxquels le peuple fut reconnaissant. Tich Quang enseigna à notre peuple à agir avec civilité, et Nhâm Diên lui apprit comment utiliser les charrues et comment cultiver le riz. Notre peuple les apprécia et construisit des temples pour commémorer leurs bienfaits.

12. Hai Bà Trưng: Năm 40, Thái thú Tô Định tàn ác, lòng dân Giao Chỉ oán hận. Tô Định giết Thi Sách là chồng bà Trưng Trắc. Bà Trưng Trắc cùng em là Trưng Nhị mộ quân đánh đuổi Tô Định chạy về Tàu . Hai Bà tự xưng là vua đóng đô ở Mê Linh. Hai Bà Trưng là thánh nữ, là anh thư của đất nước Việt Nam. Hai Bà đã dũng mãnh đứng lên chống quân xâm lăng, tạo dựng nền độc lập cho đất nước, mang đất nước thoát khỏi ách đô hộ của giặc Tàu.

Hai Ba Trung: In 40, the people of Giao Chi began to rebel against To Dinh, a very cruel Chinese governor. They felt great animosity towards him. Among those killed by To Dinh was Thi Sach. Trung Trac, his widow, and Trung Nhi, her sister, raised troops and chased To Dinh all the way back to China. The two women proclaimed themselves the new kings of Giao Chi and built their capitol at Me Linh.

Hai Bà Trung: En l’an 40, le peuple de Giao Chi commença à se rebeller contre Tô Dinh, un gouverneur Chinois très cruel. Ils ressentaient beaucoup d'animosité à son égard. Parmi les personnes tuées par Tô Dinh figure Thi Sach. Trung Trac, sa veuve, et Trung Nhi, sa sœur, levèrent des troupes et poursuivirent Tô Dinh tout le long du chemin menant à la Chine. Les deux femmes se proclamèrent les nouveaux rois de Giao Chi et construisirent leur capitale à Mê Linh.

VietSu

13. Vua Tàu sai đại tướng Mã Viện cầm quân sang đánh nước ta. Hai bà Trưng quân ít thế cô không chống nổi đại quân của Mã Viện. Hai Bà Trưng thua chạy đến sông Hát Giang, đành nhảy xuống sông tự vẫn. Hai Bà Trưng là nữ anh hùng của nước ta. Dân chúng lập đền thờ hai Bà Trưng ở làng Hát Môn, tỉnh Sơn Tây và ở bãi Đồng Nhân, Hà Nội.

The Chinese king ordered general Ma Vien to lead an army into Giao Chi to defeat the Trung sisters. Losing the battle, the Trung sisters retreated to the Hat Giang River. They jumped into the river and committed suicide. The Trung sisters are Vietnamese heroines. Their memorial temples were built at Hat Mon village of Son Tay province, and at Dong Nhan, Ha Noi.

Le roi Chinois ordonna au général Ma Viên de conduire une armée à Giao Chi pour vaincre les sœurs Trung. Perdant la bataille, les soeurs Trung se retraitèrent vers la rivière Hat Giang dans laquelle elles s’y jetèrent pour se suicider. Les sœurs Trung des héroïnes vietnamiennes. Les temples construits en leur mémoire l’ont été dans le village de Hat Môn de la province de Sôn Tây et à Dông Nhân, Hà Nôi.

VietSu

14. Năm 168-203: Lý Tiến và Lý Cầm là người Giao Chỉ đầu tiên được vua Tàu cho làm quan. Sau có quan thái thú Sĩ Nhiếp chăm lo dạy bảo dân ăn ở có phép tắc nên được dân Giao Chỉ thương mến.

During the years 168 to 203, Ly Tien and Ly Cam were the first Giao Chi people who were granted to be mandarins by a Chinese King. Later, there was also governor Si Nhiep who taught our people how to live a courteous life. He, too, was widely loved by Giao Chi people.

Au cours des années 168 à 203, Ly Tiên et Ly Câm furent les premières personnes du peuple Giao Chi à être élevées au rang de mandarin par un roi Chinois. Plus tard, le gouverneur Chinois Si Nhiêp enseigna à notre peuple comment vivre une vie courtoise. Lui, fut largement aimés par le peuple Giao Chi.

VietSu

15. Bà Triệu: Năm 248, đời Đông Ngô, Thứ sử Lục Dận tàn ác nên lòng người oán hận. Bà Triệu Thị Trinh mộ quân giúp anh là Triệu Quốc Đạt đánh với quân Tàu được 6 tháng. Sau vì quân ít thế cô, bà thua đành phải tự vẫn ở xã Bồ Điền, huyện Mỹ Hóa . Bà Triệu cũng là một nữ anh hùng của nước ta. Dân chúng lập đền thờ Bà Triệu ở xã Phú Điền, tỉnh Thanh Hóa.

Miss Trieu: In 248, during Dong Ngo time, Chinese governor Luc Dan was very cruel. People felt animosity towards him. Miss Trieu Thi Trinh recruited soldiers to help her brother, Trieu Quoc Dat, to uprise and fight the Chinese for 6 months. Her troop was too small compared to Chinese army so she was defeated. She committed suicide at Bo Dien village, My Hoa county. Lady Trieu is also a heroine of our country. Our people built her memorial temple at Phu Dien village, Thanh Hoa province.

Demoiselle Triêu: En 248, durant l’époque Dông Ngô, le gouverneur Chinois Luc Dân fut très cruel. Les gens se sentaient plein d’animosité envers lui. Demoiselle Triêu Thi Trinh recruta des soldats pour aider son frère, Triêu Quôc Dat, à se soulever et à combattre les Chinois pendant 6 mois. Sa troupe était trop faible par rapport à l'armée Chinoise, elle fut donc battue. Elle se suicida dans le village de Bô Diên, le pays de My Hoa. Dame Triêu est aussi une héroïne de notre pays. Notre peuple construisit un temple commémoratif au village de Phu Diên, province de Thanh Hoa.

VietSu

16. Sự cai trị tàn ác của người Tàu: Người Tàu cai trị dân Nam rất tàn ác. Họ bắt dân ta lên rừng săn voi lấy ngà, lặn xuống biển mò ngọc trai và đánh giết dân ta hằng ngày. Ngoài ra họ còn lấy hết vàng bạc châu báu và bắt gái đẹp của nước Nam làm hầu thiếp. Họ còn bắt giam và chém giết nhân tài của nước ta.

The cruel ruling of the Chinese: In general, the Chinese ruled the Southern people in a cruel way. They forced the people to the jungle to obtain the elephant trunks, into the ocean to find the pearls for them. They captured the Southern beautiful girls for their sex slaves. They also imprisoned and murdered many brave and patriotic Vietnameses.

Le gouvernement cruel de la Chine: En général, les Chinois gouvernèrent les populations du Sud de manière cruelle. Ils forcèrent les gens à aller dans la jungle pour leur rapporter des trompes d'éléphant et dans l'océan pour trouver des perles à leur place. Ils capturèrent les belles filles du sud pour en faire leurs esclaves sexuelles. Ils emprisonnèrent et assassinèrent aussi de nombreux Vietnamiens courageux et patriotiques.

VietSu

17. Ông Lý Bôn: Năm 544, ông Lý Bôn khởi nghĩa đánh bại quân Tàu rồi lên ngôi vua xưng là Lý Nam Đế . Sau Lý Nam Đế mất, đất Giao Châu chia làm 2 do Triệu Quang Phục tức ông vua ở đầm Dạ Trạch, và Lý Phật Tử cai quản. Sau vua nhà Tùy của Tàu sai quân sang đánh chiếm nước ta, đặt tiếp nền cai trị.

Mr. Ly Bon: In 544, Mr. Ly Bon rised against Chinese army and defeated them. Then he ascended to be the king, called King Ly Nam De. When Ly Nam De died, Giao Chi land was divided into 2 and ruled by Trieu Quang Phuc, also called the King of Da Trach bog, and Ly Phat Tu. Later, the Chinese king of Tuy regime ordered his army to conquer, and continue to rule the Nam country again.

M. Ly Bôn: En 544, M. Ly Bôn se souleva contre l'armée Chinoise et les a vaincus. Puis il monta pour être le roi, appelé le roi Ly Nam Dê. Lorsque Ly Nam Dê mort, Giao Chi terre a été divisée en 2 et gouverné par Triêu Quang Phuc, appelé aussi le Roi de Da Trach tourbière, et Ly Phât Tu. Plus tard, le roi Chinois du régime de Tuy ordonné à son armée à vaincre, et continuer à gouverner le pays Nam nouveau.

VietSu

18. Mai Hắc Đế: Năm 722, ông Mai Thúc Loan, một người đen đúa khỏe mạnh, thấy quân Tàu làm nhiều điều tàn bạo với dân ta nên ông chiêu mộ nghĩa quân đánh với quân Tàu và xưng là Mai Hắc Đế tức là ông Vua Đen họ Mai. Quân Tàu kéo đại quân qua đánh. Ông thua, ít lâu sau thì chết.

Mai Hac De: In 722, Mr. Mai Thuc Loan was a strong man who had blackish skin. Seeing that Chinese army was very cruel towards our people, he recruited his army fighting back the Chinese, proclaimed himself King Mai Hac De. Chinese army brought a great troop over to attack him. He was defeated and died.

Mai Hac Dê: En 722, M. Mai Thuc Loan a été un homme fort qui avait la peau noirâtre. Voyant que l'armée chinoise a été très cruel envers notre peuple, il a recruté ses troupes ripostent les Chinois, se proclama roi Mai Hac Dê. L'armée Chinoise a apporté une grande troupe de plus de l'attaquer. Il a été battu et est mort.

VietSu

19. Bố Cái Đại Vương: Năm 791, quan đô hộ Cao Chính Bình bắt dân đóng sưu cao, thuế nặng, nên lòng người oán hận. Có ông Phùng Hưng nổi lên đánh giặc Tàu. Dân chúng thương ông, gọi ông là Bố Cái Đại Vương, nghĩa là ông Vua được dân thương như cha mẹ. Sau ông chết, con ông bị quân Tàu đánh mạnh quá phải xin hàng.

Bo Cai Dai Vuong: In 791, a Chinese imperial officer, Cao Chinh Binh, forced our people to contribute very high tax so our people were very discontented. Mr. Phung Hung rose in rebellion to fight the Chinese. People were very fond of him, called him Bo Cai Dai Vuong, or the Parent King. After his death, his son was agressively attacked, and later surrendered to the Chinese army.

Bô Cai Dai Vuong: En 791, un officier impérial Chinois, Cao Binh Chinh, contraint notre peuple à contribuer d'imposition très élevés pour que nos gens étaient très mécontents. M. Phung Hung a augmenté dans la rébellion pour lutter contre les Chinois. Les gens étaient très attachés à lui, l'appelait Bô Cai Dai Vuong, ou le roi Parent. Après sa mort, son fils a été agressivement attaqué, puis remis à l'armée Chinoise.

VietSu

20. Ông Cao Biền: Từ năm 713, Nước Nam Chiếu ở phía Nam hay sang cướp phá nước ta. Năm 865, quan Tàu là Cao Biền giúp ta đánh giặc nhiều năm dẹp được quân Nam Chiếu lại đem nước ta về nội thuộc nhà Đường như cũ. Ông xây thành Đại-La bên sông Tô Lịch. Tục đồn rằng ông Cao Biền có phép cỡi diều giấy bay đi đó, đi đây.

Mr. Cao Bien: From 713, the Nam Chieu army from the south often came up our country to loot the good from our people. In 865, a Chinese officer, Cao Bien helped us to fight Nam Chieu army for many years then defeated them. He then made our country a colony of China again. He built Dai La rampart next to To Lich river. There was a rumor that Mr. Cao Bien had the magic to travel by flying on a kite.

M. Cao Biên: à partir de 713, l'armée Nam Chiêu du sud reviennent souvent dans notre pays pour piller le bien de notre peuple. En 865, un officier Chinois, Cao Biên nous a aidé à combattre l'armée Nam Chiêu depuis de nombreuses années, puis les a battus. Il a ensuite fait de notre pays une colonie de la Chine à nouveau. Il a construit Dai La rempart à côté à la rivière-liche. Il y avait une rumeur selon laquelle M. Cao Biên avait la magie de Voyage en volant sur un cerf-volant.

Nguồn

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét