Thứ Sáu, 5 tháng 8, 2011

DU THẢN CHI: THẢM KỊCH KHÚC PHƯỢNG CẦU LẠC ÐIỆU

DU THN CHI: THM KỊCH KHÚC PHƯỢNG CẦU LC ÐIỆU

Tôi xin chu cuồng si để sáng sut

Tôi đui mù cho thỏa dạ yêu em

(Phụng hiến - Bùi Giáng)

Tôi muốn dùng hai câu thơ thiết tha cháy bỏng đó để làm "hành trang" cùng bạn đọc đi vào tâm hồn của một nhân vật của Kim Dung, nhân vật xứng đáng đưc gọi k tình nhân đại nhất trong mọi nền văn học cổ kim : Du Thản Chi trong Thiên Long Bát Bộ. Hình tượng cực cùng bi thảm của Du Thản Chi đã gây cho ngưi viết nỗi chấn động kinh hoàng t thuở nhỏ. Cậu học sinh mới c vào ngưng cấp 3 tôi ngày y đã thẫn th khép tập sách cuối cùng của Thiên Long Bát Bộ lại với tt cả nỗi hoang mang thơ dại của tuổi học trò. Tiếng Du Thản Chi tuyệt vọng kêu gào tên A Tử giữa cảnh trời chiếu quan ải, với đôi mắt lòa đm lệ, như đồng vọng mãi trong tâm khảm ngưi đọc, như muốn réo gọi những ẫn ngữ tơng đau nào còn đang mơ hồ chìm khuất giữa nhân gian.

Một thanh niên khỏe mạnh đang lứa tuổi rạo rực thanh xuân, muốn trả thù cha, đã tìm cách t qua biên giới Hán - Liêu. Hình ảnh ngưi cha gục chết i chưng lc của Tiêu Phong, trong trận huyết chiến kinh hoàng tại T hiền trang, ắt hẳn đã nung nấu trong hồn y mi phụ thù "bất cộng đái thiên" cháy bỏng. Thuở lâm hành, ắt hẳn hồn y hăng hái lm tấc lòng hiếu thảo ấy đã sục sôi biết bao nhiệt huyết, y biết rằng mình tài sức thua kém hẵn Tiêu Phong. y đã trà trn cùng đám ngưi Hán để t qua Nhạn môn quan với tâm sự kẻ sang Tần. Phong tiêu tiêu h Dch thủy hàn, Tráng nhất khứ hề bất phục hoàn. (Gío hắt hiu hề sông Dch lạnh tê, Tráng một đi hề chẳng trở v). Ngọn gió biên thùy ngoài Nhạn môn quan dầu không hắt hiu như trên sông Dch, nhưng lòng kẻ ra đi ắt hẵn cùng khẳng khái, y hiểu rõ rằng ra đi "nhất khứ hề bất phục hoàn" khi đem tài lực mình đối chọi với Tiêu Phong. Y đã tìm cách tiếp cn Tiêu Phong dùng rắn độc để trả thù54. Ngọn roi của Tiêu Phong quật chết con rắn đã dập tắt ngay ưc vọng trả thù của ngưi con hiếu hạnh ấy. Con linh cẩu đành nhìn con hùng sư bằng đôi mt bt lực lẫn căm thù. Thất bi lần đầu, chưa nghĩ cho ra phương sách khác, thì y li gặp phải A Tử bị vướng ngay vào cái i tình cùng cay nghiệt. Ð rồi từ đây m đầu cho một trang bi kịch cực k thảm khốc của tình yêu. Em đãng ném hoa vàng giăng li. Tôi dại khờ khốn quẫn giữa trùng vây. tinh quái A Tử đã không ném i tình bằng những hoa vàng giăng li, không giăng lưi tình bằng nụ i hàm tiếu hay bng khoé mắt thu ba, mà bằng những trò chơi cùng man r gần như mất cả tính ngưi. đã đem kẻ tình si kia làm vật giải trí trong những trò tiêu khiển, thói nhàn rỗi độc ác của một công ơng. Nhưng, than ôi, tâm hồn của những kẻ si tình t cổ chí kim - từ những ngưi tài trí tuyệt luân cho đến kẻ khờ kho ngu si -vn luôn luôn vô ngần hào hoa trong tinh thể:

Tôi chấp nhận trăm lần trong thổn thức

Tôi bàng hoàng hoảng hốt những đêm đêm

Tôi xin chu cuồng si để sáng sut

Tôi đui mù cho thỏa dạ yêu em

(Phụng hiến - Bùi Giáng)

Vâng, tôi xin chấp nhận tất cả. Xác thân tôi đây, linh hồn tôi đây em hãy tha hồ mà đày đọa dày vò, em hãy cứ cột dây vào c tôi rồi cho ngựa kéo đi để biến tôi thành con diều người, hãy cứ hủy hoại xác thân tôi bằng những trò chơi oái ăm tàn nhẫn chưa từng gia nhân gian, nhưng em hãy để tôi yêu em, hãy để tôi vĩnh vin đui mù si dại trong máu lệ của tình m.

biết bao con đại bàng kiêu ngo bay bổng tuyệt vi, ý chí muốn vưt cả mây xanh, không chu khuất phục trưc hàng hàng lớp lớp cung tên, nhưng lại dễ dàng xếp cánh khi ng phải một sợi tóc cực mm mại! Ðó bi kch hay nét đẹp của cuộc đời? Trong truyện ngn Marka Tsuđra của Maxim Gorki, khi anh chàng Lôikô Zôbar kiêu ngạo, b khuất phục bởi nàng Rađđa xinh đẹp mà đành phải giết c nàng ri t vẫn, để bo vệ lòng kiêu hãnh của mình, thì thử hỏi đó sự kiêu ngạo ngu xuẩn hay nét đẹp tâm hồn của khách mày râu? Ðáp án cho câu hỏi y lẽ vẫn mãi còn lơ lững đến ngàn thu.

Lúc A Tử cho ngưi hu dùng cái khuôn sắt nung cháy trùm lên đầu Du Thản Chi hủy hoại khuôn mặt của, thì trong cơn đau quằn quại nát cả tht da đó, tâm hồn y vẫn hân hoan hưng về cô gái tàn ác như kẻ hành ơng ng về một đấng Chí Tôn. Trong tâm hồn cuồng điên si dại đó, máu lệ của mối tình câm đã ngập tràn, như muốn nhận chìm cả mối hờn căm đã từng sôi sục thuở vưt qua Nhạn Môn Quan để trmối phụ thù.

mấy ai lại không đng lòng trắc ẩn, thậm chí rùng mình, khi đọc đến đoạn Du Thản Chi, với xác thân tàn tạ, lết lại gần A Tử như một con chó trung thành, ch để đưc nhìn mt gót chân hng của với một tấm lòng hân hoan cảm tạ. Cái dung nhan kiều lệ ca A Tử trong trang phc uy nguy của một quận chúa Khất Ðan hiện ra trưc mặt Du Thản Chi như một bậc thần tiên giáng thế. Chi tiết trên ng chừng như cùng tàn nhẫn, nhưng nếu chu khó đọc kinh Hoa Nghiêm, thuật lại cuộc lch hành chiêm bái của Thiện Tài đồng tử đi cầu Bồ Tát đạo, đến đoạn vị đồng tử kia đến chiêm bái Hưu Xả ưu di đ vấn đạo, thì chúng ta mới cm thấy đưc hết cái thâm hậu trong bút lực của Kim Dung:

"Lúc ấy Hưu Xả ưu- bà- di ngồi toà chơn kim, đội mão hải - tạng - chơn - châu - võng, đeo bửu xuyến chơn kim hơn cõi tri, tóc xanh biếc, đại - ma - ni - bửu trang nghiêm trên đầu, - tử - khẩu - ma -ni -bửu làm bông tai, như - ý ma -ni -bửu làm chuỗi ngọc, bửu võng trùm trên thân. Trăm ngàn na- do- tha chúng sanh cúi mình cung kính …” ai thấy ưu - bà- di này thời tất cả các bệnh khổ đều tr diệt, lìa phiền não, hết kiến chấp, núi chưng ngại, nhập cảnh giới ngại thanh tnh. Tâm họ rộng lớn đầy đủ thần thông, thân không chưng ngại đến khắp mọi xứ.55

Dời qua một bình diện khác, hãy thử thay hình ảnh Hưu Xả ưu di bằng A T đ cho Du Thản Chi đứng vào vị trí ca Thiện Tài đồng tử, thì chúng ta thấy đưc gì? Hình ảnh lộng lẫy của quận chúa A Tử trong đôi mắt của Du Thản Chi nào khác hình ảnh tôn nghiêm của Hưu Xả ưu bà di, với pháp môn giải thoát "lưu ly an n tràng", trưc mắt Thiện Tài đồng tử? Quân hầu thị t vây quanh cung phụng quận chúa khác "Trăm ngàn na- do- tha chúng sanh cúi mình cung kính"? A T ưu bà di đang thị hiện kim thân trưc đồng tử Du Thản Chi trong cuộc lch hành chiêm bái giữa Cung huyn ảo của tình yêu. Cái m lực kỳ dị của hồng nhan thừa sc xua tan đi bao não phin đau khổ. Ðây gót sen hồng, đây bàn tay ngà ngọc với những với đường gân xanh nh li ti, hi k si tình hãy hôn đi, hãy chỉ một lần chạm nhẹ môi vào ng đủ để cảm nhận đưc vạn đại thiên thu về dồn t trong khonh khắc. Trong cái giây phút chiêm ngưng đắm say đó, ắt hẵn kẻ si tình kia hân hoan t cm thấy đưc "tt cả các bệnh khổ đều trừ dit, lìa phiền não, hết kiến chấp, núi chưng ngại, nhập cảnh giới ngi thanh tnh"! Cái tâm si ca con ngưi khi yêu quả có đủ sức mnh để kiến tạo nên một Thiên Ðưng lộng lẫy từ cõi Ða Ngục u minh.

Còn chua xót hơn khi Du Thản Chi tình nguyện dâng cặp mắt - cái vốn liếng duy nhất còn lại trên đời để y th đối mặt đưc với A Tử - với tâm nguyện cứu A Tử thoát khỏi cảnh mù lòa, biết rõ rằng điều đó sẽ khiến bi kch tình yêu của mình thêm tan hoang đổ vỡ. Tôi xin chịu cuồng si để sáng suốt, tôi đui cho thỏa dạ yêu em. Cái đui mù nghĩa bóng trong thơ đã được Du Thản Chi thực hiện theo nghĩa đen bằng tất cả khối si tâm. Lưi dao trên cung Linh Thứu khi đặt vào đôi mắt Du Thn Chi đã m ra chân tri huyền mật trong tâm thc luyến ái ca nhân gian!

Hình ảnh A Tử móc mắt ném tr Du Thản Chi, rồi ôm xác Tiêu Phong rơi vào vực thm mà đã đưc Bùi Giáng gọi : "trit để loà chạy vào sa mạc của tình yêu", thế thì còn ngôn từ nào thiết tha hơn nữa sẽ dành cho hình ảnh Du Thản Chi mù loà đơn, kêu gào tuyệt vọng tên ngưi yêu giữa cảnh tri chiều quan ải? Ngày t Nhạn Môn Quan với hiếu tâm bồng bột, để cuối cùng một mình đứng chết lặng giữa gió chiều với một khối si m. Cuồng điên máu l tình câm. c chân A Tử xa xăm muôn trùng. Bóng chiều qua ải mông lung. Y không biết rằng bóng chiều đang phủ xuống, trong hai hốc mắt kia bóng tối đã vĩnh viễn ngập tràn. Y cũng không biết rằng A Tử đã chết. Ðiều đó nghĩa y phải tiếp tục sống đọa đày trong ni đợi chờ khắc khoải. Hãy tưng ng một kẻ mù loà si dại thất thểu giữa giang hồ để đi tìm một ngưi yêu đã chết, bằng một trái tim say đắm thiết tha!56 Kim Dung đã xây dựng một hình ng làm tan nát cả lòng ngưi. Ông không để Du Thản Chi chết ngoài quan i, ông không muốn vùi chôn Du Thản Chi nơi đồng quạnh chốn biên ơng, mà muốn mai táng y trong muôn triệu tâm hn của những tình nhân suốt vòm trời kim cổ. Ðẩy khối tình si đến chỗ tận tuyệt của thảm khốc đoạn trưng có lẽ khó có ai qua nỗi Kim Dung với hình tưng Du Thản Chi.

Con ngưi sinh ra chỉ đ đi m lại "một nửa của mình", hay đi gieo một khúc phưng cầu như ơng Như thuở tc. Phưng hề! phưng hề! Qui cố ơng. Ngao du t hải cầu kỳ hoàng. Con chim phưng rong chơi bốn bể để ngày qui hồi cố quận tìm lại đưc chim hoàng. Li ca đó trong cung đàn ca con chim phưng đã nhận đưc hồi ứng từ con chim hoàng Trác Văn Quân. Chúng ta cũng đã bao lần gieo khúc phưng cu? Nếu được ứng họa thì phưng và hoàng sẽ sánh đôi để cùng nhau nhả nhạc cho đời, còn nếu không đưc ứng họa hay lạc sai cung điệu thì, đi với chúng ta, trong đau thương vẫn chút ngt ngào, trong đắng cay vẫn còn nim tmộng. Còn Du Thản Chi?

Nói bất cứ điều về Du Thản Chi chúng ta t hẳn đều cm thấy chút tàn nhẫn, vì nỗi khổ đau của y quá ln, cảnh đon trưng mà y trải qua quá độ thẳm sâu. Một nhân vật cấu trong tiểu thuyết mà sao vẫn th làm cho chúng ta quay quắt tơng đau đến thế, phải chăng vì hình tưng đó phản ánh đưc tiếng nói thực của con ngưi trong tình mộng cuồng điên?

TÂM S NGHI LÂM: GIỌT LỆ GIỮA TRANG KINH

Tặng con gái Liêu An

Tôi cảm thấy bâng khuâng ngại ngùng bao xiết khi cm bút bàn đến Nghi Lâm, mc dầu đã một lần, tôi nhắc đến tiểu ni xinh đẹp này trong một bài bàn đến tình yêu trong tác phẩm Kim Dung. Viết về Tiêu Phong hay viết về Tạ Tốn, dẫu thấy đng cay nhưng cũng không khó. Cuộc đời của các nhân vật anh hùng đó, du những bi kch đẫm máu c mắt, nhưng ta vẫn còn chu đựng đưc thấy chưa hẳn quá xa l vi con ngưi. Ta không anh hùng như họ, nhưng ta vẫn th theo họ lặn sâu vào tận đáy của cuộc đời, để cùng nắm tay nhau, tìm chút hơi ấm cm thông, an ủi trong tấn tuồng bi thm của nhân sinh cũng như cái thê thiết của kiếp ngưi. Nhưng bàn đến Nghi m, ta thấy n chút e ngại. Ngòi bút ta như sắp chạm đến một cái gì tt cùng cao khiết, ta sợ nó sẽ làm vỡ mảnh linh hồn quá đỗi mong manh.

ng như Kim Dung cũng dành cho tiểu ni này rất nhiều ưu ái. Với một chút lòng thiên ái, tôi dám khẳng đnh rằng không nhân vật nữ nào của Kim Dung lại đưc độc giả dành cho nhiều cm tình như Nghi Lâm. Kể cả hai nhân vật đáng yêu và gây đưc nhiều ấn tưng khác, A Châu và ơng Ng Yên. Nhng đọan văn bàn đến cô, hay để người khác nghĩ đến cô, đều long lánh như pha lê, tỏa ngời ánh sáng của tình thương yêu thanh khiết. Tâm hn như mt viên ngọc toàn bích, không vết. Mà oái oăm thay, tiểu ni rực rỡ như thiên thần đó lại kết quả của một mối tình quái gỡ của một đồ tể thô l mt ni dở i! Tấm lòng Nghi Lâm sáng ngời n thánh nữ, ta hiểu sao Kim Dung lại cố tình cấu nên cái xuất thân gần như hạ tiện quặc của cô. lẽ Kim Dung cũng sợ cái luật "Tạo hóa đ toàn", nên ông cố đem bụi bặm trần gian phủ lên viên ngc đó, để tự trấn an lấy chính mình. Nếu để tiểu ni đó xut thân từ một dòng dõi quí phái thanh cao, hoặc t một nguồn gốc ơng quyền, thì thể ông e ngại không còn thuc về cõi trần tục nữa, mà hình ảnh sẽ trở nên bềnh bồng hư ảo, quá xa lạ với con ngưi. Ông đã để xuất gia ngay t tấm bé, tâm hồn đôn hậu đó hướng về cõi Đo Thiện Chân hòan toàn tự nhiên phù hợp với thiên tính của cô. Nhưng rồi ng như ông lại lo sợ cửa Không mầu nhiệm sẽ dành mất tiu ni thánh thiện đó ra khỏi chốn bụi hồng, nên ông cố tình sắp đặt bố cục câu truyện, đ phải ng lụy trần gian. l ông muốn cô vẫn mang hình ảnh gần gũi của một con ngưi. Bởi cái vưu vật của Tạo hóa đó, với dung nhan diễm kiều tâm hồn thuần nhiên thanh khiết ngần ấy, nếu không nhum bụi trần thì chỉ thể chân dung của B Tát Quan Âm! sẽ theo mây trắng trôi qua vùng Nam Hải mà đi mất. Âu đó ng một cách điều hòa trong sáng tạo.

Nhiều ngưi cho rằng truyện tiểu thuyết hiệp, rốt cuc cũng chỉ những sáng tạo hoang đưng không mang tính hiện thực. H quên rằng các truyện thn thoại Đông Tây, với các sáng tạo hòan toàn đản, lại hiện thực gần gũi tâm hồn con ngưi, hơn rất nhiu so với các tác phẩm văn học hiện thực thô thin. Tiếng nói tâm tình của nhân gian rất nhiều con đưng tiếp cận biểu hiện. Văn học đâu phải chỉ mô tả những thực trong đời mới thể xem là giá tr về mặt nhân sinh. Câu nói "Bất từ hại ý" (đừng để ngôn từ làm hại ý ng) của Mạnh Tử vẫn đồng vọng như một li nhắc nhở, trong suốt mấy ngàn năm văn hc phương Đông.

Lần đầu tiên xuất hiện trong tòa snh của Lưu Chính Phong, sự hồn nhiên ngây thơ của Nghi Lâm đã khiến qun hùng thay đổi cái nhìn về tửu đồ lãng t Lệnh Hồ Xung. độc giả cũng linh cm đưc rằng đã bắt đầu ng vào nỗi khổ lụy của tình yêu, với "Lệnh Hồ đi ca" đó. Con chim sơn ca hồn nhiên của phái Hằng Sơn đã bất ngờ bị trúng mũi tên của vị thần tình yêu Cupide. Mũi tên đã xuyên qua tim vị tiểu ni, nhưng lại quá đỗi lặng l thanh, nên chng hề hay biết. Đến khi hay đưc thì đã sầu thương héo hắt đến tiều tuỵ c dung nhan! Kim Dung đã tỏ ra nhân đạo sâu sắc biết bao, khi để cho vắng mặt trong lúc thảm cảnh xảy ra trong Lưu phủ : các cao thủ Tung sơn tàn sát toàn gia Lưu Chính Phong để nhằm thực hiện cho được tham vọng cuồng điên của Tả Lãnh Thiền. Nếu như tâm hồn xa lìa hẳn nhân thế, n các bc cao nhân thế ngoại, thì thảm cảnh đó thể điều kiện trợ duyên để giúp th hi thêm đưc tấn tuồng hư huyễn của nhân gian. Nhưng l trong thâm tâm, Kim Dung mun vẫn còn thuộc về cõi hồng trần, muốn cô không chỉ là khán gimà còn là diễn viên trên sân khấu cuộc đời, nên ông đã cố tình che bớt đi những hình ảnh thê thảm khi đôi mắt ca cô. Kim Dung không nỡ nhẫn m, chúng ta phải cám ơn Kim Dung nhiều lm, hiểu rằng trái tim nhân hậu cực kì thanh khiết đó sẽ tổn thương biết mấy, một khi đối diện nhận chân ra đưc nhng âm mưu thâm him cùng những tấn bi kch khủng khiếp của trần gian.

Kim Dung đã tạo nên một tình huống dỡ khóc dỡ i, khi để tiểu ni đó phải chui vào trong chăn của một lãng tử, trong một viện thành Hành Sơn. Rồi Lệnh Hồ Xung, chấp nhận phải phạm giới : đi ăn trộm dưa giữa đồng vắng. Một việc làm thuờng thể xy ra đối với bất ai, nhưng với chuyện tày tri. Lúc hái dưa, đã âm thm khấn nguyện với B Tát để tự minh oan cho hành động của mình, khiến ta vừa buồn i vừa cảm mến biết bao nhiêu. Cho dẫu theo các đồng môn xuôi ngưc giang hồ, dấn mình vào chốn thị phi đi nữa, thì trái tim nhân hậu ca cô, như tâm hồn vị thánh Francis, vẫn mãi toả ngời ánh sáng, để làm cho hình nh cuộc đi bt đi vẽ thê lương. Giữa cảnh kiếm đao đẫm máu chốn giang hồ, tiếng tng kinh và niệm B Tát của cô, như giọt c cành ơng, xoa du phần nào nỗi đau của nhân thế. Khi cùng đồng môn theo Lệnh Hồ Xung nỗi trôi giữa giang hồ tai nạn của bản phái, thì những ánh mt quan hoài thầm kín của dành cho lãng t đó cùng đằm thm chan chứa biết bao sự tơng yêu của một mi tình câm lặng. Như một hành giả Du già to thiền, quên đi ngoai cảnh mà chỉ chú tâm quán ng một đối ơng duy nhất, thì tiểu sư thái Nghi Lâm dưng như suốt đời chỉ "quán tưng" mỗi một hình ảnh của Lệnh Hồ Xung!

Độc giả thông cảm xiết bao khi biết từng đêm vẫn âm thm m sự cùng già, cô ngỡ câm điếc, trên núi Hằng Sơn. Đó lại chính m ruột của cô. Nỗi lòng u hoài đó ắt hẵn cô không dám ngõ cùng Bồ Tát, nhưng cũng không thể chôn dấu mãi trong lòng. Một trong những bi kch của con ngưi khi nằm xuống vẫn chưa th nói đưc điều mơ ưc trong tim, với ngưi mà ta thầm yêu dấu. Khi còn sống, triết gia F.Nietzsche yêu say đắm Lizt Cosima, v của nhạc sĩ Wagner, trong câm nín tuyệt vng đớn đau. Đ rồi sau này Cosima mãi mãi nàng Ariane thần thoại trong những giấc mơ của Nietzsche. Nhưng tc khi rơi vào tình trạng điên loạn, Nietzsche vẫn còn đưc hạnh phúc khi kp nói những lời tha thiết "Ariane, je t'aime" với ngưi thiếu phụ đó. Kim Dung cũng thâm cảm đưc rằng "Nhưng cũng lạ mối tình đau khổ ấy, để riêng tây như chỗ không đành" (thơ Xuân Diệu), nên ông phải sáng tạo thêm một già câm điếc để tâm sự. Rồi ông lại bố trí cho cô đưc hồn nhiên tâm s với gìa giả Lệnh Hồ Xung hoá trang. Như một chút an ủi khi sắp phải chia tay vĩnh viễn với "Lệnh Hồ đại ca" giảo quyệt mm năm miệng mưi mà cô ngày đêm tưng nhớ.

Nhân vật Nghi Lâm khiến ta liên tưng đến hai nhận vật khác Tất Đt của Herman Hesse trong "Câu chuyện dòng sông"57 và Aleixei Karamazov của Dostoievski trong "Anh em nhà Karamazov". Dostoievski không mun một con ngưi thuần nhiên huớng thiện như Aleixei vào tu viện qua sm, anh ta khát khao muốn tìm đến với Chúa, mà ông muốn anh ta phải tri qua "tng đời" trưc đã. Cũng như Hesse phải để Tất Đt lăn lộn với bụi trần, xẻ chia bao nỗi nhục vinh, ri mới thể dứt bỏ tất cả, để lắng nghe ra đưc tiếng nói minh triết ca dòng sông. Chưa nhập thế mà đã xuất thế, chưa đi trn con đưng ô trọc của cuộc đời đã vội từ bỏ để đem mình vào cõi đạo, thì sự từ bỏ đó không thể nào sự từ bỏ chân chính đưc. Nên trong cõi thanh tu ấy, Nghi Lâm ắt hẵn phải bao lần đem m hồn mình ra làm bãi chiến trưng tranh chấp giữa hai tiếng gi của Đo Đi. Cõi Đo thì thanh tĩnh nhim màu, nng cõi Đi dẫu đắng cay, vẫn đằm thắm quyến rũ với bao hương sắc của tình yêu.

Trong suốt tác phẩm Tiếu ngạo giang hồ, đã bao lần Nghi Lâm nhỏ lệ, mà chủ yếu chỉ vì Lệnh Hồ Xung. Sau này, khi tiếp chưng phái Hằng Sơn, ta vẫn hiểu rằng vị tân cng môn đó sẽ rất nhiều phen phi tiếp tc khóc thm. chắc chắn cô chưa thể quên hẵn vị "Chưng môn sư huynh" đang sống hạnh phúc tiêu dao giang hồ cùng Nhậm Doanh Doanh, đó điều mà cô nhiều phen thành tâm cầu nguyện cùng Bồ Tát. Ta tin rằng các B Tát trên cao cũng sẽ chng giám cho tấm lòng thành của cô, sẽ nhìn v đệ tử đang ng luỵ trong cõi "Hồn m mơ tiên" kia bằng những tiếng thở dài thông cảm. Mỗi lần đc đến những đoạn Nghi Lâm với đôi mt long lanh l nhỏ, tôi thưng nghĩ đến hai câu thơ của Bùi Giáng:

Anh quì xung, hai tay bệ vệ

Để xin nâng một got l êm đềm

Trong tt cả những sáng tạo của Kim Dung, nếu xứng đáng đưc với hai câu thơ "bệ vệ" trên, thì đó chỉ có th là những giọt lệ của Nghi m, trong đêm vắng, âm thm rơi trên nhng trang kinh!

TRÚC: NHÀ SƯ VƯỚNG… MNG

Này Ðại Huệ, Bồ Tát quán thấy chúng sinh như huyễn, như mộng, như bóng, …thời Bồ Tát đó sẽ lần t nhập vào từng đa (bhūmi), đạt đưc Tam muội (Samādhi), hiểu rằng tam giới duy tâm (cittamātra). Tam muội đó đưc gọi là Như huyễn Tam muội (māyopama-samādhi).58

Trên đây đoạn trích dch từ kinh Lăng Già, một kháng thư thâm áo của Phật giáo Đi thừa. Kinh Lăng Già cho rằng bậc B Tát nào quán sát đưc thế gian như huyễn, chúng sinh như mng sẽ đạt đưc Như huyễn Tam muội trạng thái đnh cao nht đưc lit trong kinh. Có nhiều nhà mang tài hoa mà vưng lụy, nhưng một nhà không ng lụy mà lại ng …mng, và vì vưng mộng nên vưng ly, đó là Hư Trúc trong Thiên Long Bát Bộ.

Nhà văn Trung Quốc đại Mạn Thù đã viết một cuốn sách não nùng Đoạn Hồng Linh Nhạn (Cánh hồng l), thuật lại câu chuyện của đời mình. Con ngưi tài hoa mang hai dòng máu Nhật- Hoa đó từ thuở nhỏ đã xuất gia đầu Phật. Sau khi phương trưng qua đời, cm thấy nên muốn quay về i tục, nhưng kẻ xuất thân tu hành không th chen chân nỗi với cõi đòi ô trọc, mà tiếp tục tu hành cũng không trọn nghiệp, nên suốt bình sinh cứ chìm nỗi giữa biển dâu. Những mong ơng bóng thin môn để bưc chân đi trong cõi Như Lai thanh tĩnh, nên cố làm ngơ tc những tiếng lòng tha thiết, đành quay mặt đi với hai ngưi con gái thông tu diễm kiều. Nhưng lòng kẻ tài hoa làm sao th dùng cõi Như Lai để xóa đi đưc hình bóng giai nhân vẫn luôn thp thoáng trong từng trang kinh lời kệ? Khuya v nhẹ mở tâm kinh, trang nào cũng thấy bóng hình của em, mở bờ sinh tử ra xem, em từ tiền kiếp em bây giờ (T Hồ Công Khanh). Hẹn nhau từ trong tiền kiếp để bây gi thị hiện giữa cõi Ta trong tng sát na, gây vương vấn mộng hồn cho kẻ phân vân đứng giữa ngã con đưng ngã ba của đời và đạo. Thi Bùi Giáng chuyn tác phẩm trên sang tiếng Việt thành Nhà vương lụy (NXB Văn Học, 2000) bằng ngôn ngữ ngậm ngùi cháy bỏng cả tâm can.

Trong Tiếu ngạo giang hồ, Kim Dung cũng để cho ni Nghi Lâm mang cả một khối u tình vào trong cõi thanh tu. Ngưi nữ tu kiều diễm tâm hồn như nữ thánh đó đã héo hắt cả dung nhan Lệnh Hồ đại ca mang cốt cách giang hồ lãng tử. Từng giọt lệ vưng lụy của ni cô rơi trên trang kinh trong đêm vắng, làm buốt tâm tình của cả nhân gian. Chuông khuya dẫn mối sầu về. Giọt buồn ai để rơi nhòe trang kinh. Chao ơi! Sư nữ đa tình.

Hết nhà ng lụy, rồi đến t ni ớng lụy khiến ngưi ta hoang mang tự hỏi ơng sắc cõi đời m lực hấp dẫn những tâm hồn đang muốn hưng đến tuyt đích vi vô biên, đến nỗi họ đành quay mặt với cõi đạo để chấp nhận nỗi chìm giữa cõi ngưi ta đầy khổ lụy? Cõi thiện, cõi chân không gần bằng cõi mỹ, nên đôi lúc sắc ơng đời thưng che lấp bóng Như Lai! Tôi đã lần viết về Giang Nam Tứ Hữu, xem đó biểu ng cho thảm ha của tài hoa. Mang tài hoa lánh đời nơi sơn mai trang mà vẫn phải gánh chu thm kch. Nhưng mang một khối tài hoa vào cửa thin như Mạn Thù vẫn mang theo khổ não. Cho mình, cho đời cho lẽ đạo. Đã tài hoa t phải đa tình, mà đa tình nên thưng ng lụy. Nhà thơ tiền chiến J.Leiba có bốn câu thơ tht ngm ngùi: Trần thế đã nhiều duyên nghiệp quá, l lòng mong cạn chốn am Không, cửa Thiền một khép trần duyên đứt, quên hết ngưi quen chn bụi hồng”. Ông nói thế chắc để tự dối lòng, để an ủi cho những kẻ tu hành tài hoa đang đm chìm trong kh lụy, thử hỏi làm sao th thực sự quên hết ngưi quen chốn bi hng đưc, khi mà i tình bủa rộng khắp cả tam thiên đi thiên thế gii, vây khổn những kẻ đa tình ơng náu chốn cửa thiền trong từng trận chiêm bao?

Bất Giới hòa thưng đã làm chuyện ngưc đời yêu ni mà phải cạo đầu để khoát áo nâu sòng! thân náu cửa Không, Cạo đầu bởi chút hồng ni cô, Tam quy? Ngũ giới? Nam mô! Bất Gii hòa thưng tuy thô lỗ như lại đa tình. Nên ông không vướng lụy nhưng li làm cho ngưi ta vưng lụy.

lẽ chỉ một ngưi hiền lành chân chất, sut đời chỉ biết kinh kệ rau dưa nhưng lại ng lụy trong một hoàn cảnh oái ăm, đó Hư Trúc. Con ngưi chân chất đó không một chút tài hoa, cũng không mt chút đa tình lãng mạn, chắc chn trái tim đó không h biết rung cm tc nhan sắc, cho dẫu đó thần tiên giáng thế. Ngưi đẹp ơng Ng Yên trưc mặt chú ng không khác ng gỗ. i đời thực không th cám dỗ nỗi chú, không phải đnh lc của chú cao mà chỉ chú cục mch ù như gỗ đá. Từ chú chỉ biết gõ mõ tụng kinh, một lòng hưng về Đức Phật, tai như điếc trưc thanh, mắt như mù tc sắc, lòng không b quấy nhiễu bởi vật cht trần gian, thế thì con ngưi giống như hòn đất đó làm sao vưng lụy đưc? m hồn chú quả giống như pháp danh Trúc, nghĩa cây trúc rỗng. Bút lực Kim Dung quả thật tm hậu khi bố trí câu chuyn để chú phải ng ly trong một tình huống cực k oái ăm! Chú bị Thiên Sơn Đồng Mỗ ép phạm sắc giới vi một ngưi đẹp xa l trong hầm tối om om. màng như trong cõi mộng. Cõi đi thực không làm cho chú vướng lụy thì cõi mộng thì sẽ kéo chú ra khỏi thiền môn!

Trong một tng hợp tình cờ, chú cứu đưc chủ nhân của Linh Thứu cung Thiên Sơn Đồng Mỗ, nhằm để tránh sự truy sát của Thu Thủy, cả hai phi chui vào một hầm trữ c đá trong Hoàng cung Tây Hạ. Hằng ngày, Thiên Sơn Đồng Mỗ lẻn vào n ngự uyển, bắt chim về buộc chú ăn để sống. Rồi đến mt đêm khuya nọ, Đồng Mỗ li mang về cho chú một gái. Bản năng khao khát sắc dục từ lâu bị chôn vùi i lớp tăng bào của cuc sống tu hành khổ hạnh bỗng nhiên trỗi dậy, lúc dầu ch mới cảm giác mơ hồ. Ban ngày thì phải vừa luyện nghệ với Thiên Sơn Đồng Mỗ, vừa lo cnh giác Thu Thủy. Nhưng khuya về li một Mông ơng trong giấc mng - kề cận thâu đêm. C hai không biết mặt nhau cứ ng như mình đang sống trong cảnh chiêm bao, cứ đêm về họ lại gặp nhau, như phép màu trong truyện Ngàn Lẽ Mt Đêm. Nên họ gọi nhau Mộng Cô, Mộng Lang. Tất cả cõi mộng đó đều diễn ra dưi sự sắp xếp của cao thủ tuyt đnh Thiên Sơn Đồng Mỗ.

Khi quay về lại chùa Thiếu lâm với thân phận ch nhân cung Linh Thứu, chú vẫn ngây thơ nghĩ rằng mình cần phải cầu kinh sám hối để thể gt rửa sạch đưc tội li đã phm. Nhưng thực ra, trong tận cùng sâu thẳm của tâm hồn, bn năng bản đã đưc đánh thức. Ngày trưc khi phạm sát giới, chú đã kêu khóc ầm ĩ xem đó chuyện tày tri, nhưng đến khi phạm sắc gii, thì chú lại c man mác, bâng khuâng. hình nh Mộng Cô không ngừng ám ảnh trong tâm trí. Chú tiểu khờ khạo của chùa Thiếu Lâm đã biến thành một kẻ si tình mà chú không h hay biết, dầu chú đang trong cnh giới dưng gần rừng tía, ng xa bụi hồng (Kiều). Giá như chú có đủ trí hu đ quán sát tất cả chúng sinh đều n huyễn, như mộng thì rất thể chú đã chứng đắc Như Huyễn Tam Muội”! chú không hề hiểu rằng cõi đời đang giang tay đón chờ mt ngưi sắp sửa rời cổng thiền môn. đó con đưng tất yếu cho những ai không đủ căn lại đi thẳng vào chốn cửa “Không” thanh tĩnh, bỏ qua cửa Hữu” đầy khổ lụy của trần gian!

Khi đi cùng Tiêu Phong để hộ tống vị tam đệ đa tình Đoàn Dự sang Tây Hạ cầu hôn, có ai ngờ ni công chúa Tây H lại chính nương Mộng ngày nào. bày ra ba câu hi cho các ngưi cu hôn để thử m lại anh chàng Mộng Lang thuở tc, mà rẩt thể cũng nghĩ chỉ ngưi trong cõi mộng. Những ai tìm cách trả lời theo kiểu đao to búa lớn đều bị loại. Chỉ có Hư Trúc trả lời ba câu hỏi đó một cách dễ dàng. Không phải chú tr li các câu hỏi, mà chú chỉ buột miệng nói ra những điều cứ ấp mãi trong lòng. Nơi nào đẹp nhất trong đời chú? hầm đá lạnh. Ngưi chú yêu mến nhất trong đời? chính Mộng Cô. Dung nhan Mộng ra sao? Chú cũng không hề biết. Ba câu tr lời tình cờ đó lại ba câu mà công chúa Tây Hạ đang mõi mòn mong đợi. Cơ duyên sắp đặt để hai ni trong mộng gặp li nhau, tân ch nhân của cung Linh Thứu trở thành phò mã Tây Hạ.

Gặp nhau trong mộng, ái ân trong mộng, nhớ nhau trong mng, tìm gặp nhau cũng trong mộng nốt, thế thì cõi đời còn đẹp hơn câu chuyện Mộng Lang với Mộng Cô? Trong các tác phẩm của Kim Dung, ch những con ngưi khù khờ chân chất mới đưc tình yêu trọn vẹn, như Trúc với Mộng Cô. Ngay cả anh chàng cục mch Quách Tĩnh cũng tình làm tan nát cõi lòng của Hoa Tranh công chúa khi đến với Hoàng Dung.

Tinh thần văn hóa phương Đông vẫn thưng xem cõi đời là giấc mộng. Lý Bạch bảo:

Xử thế nhưc đại mộng

Hồ lao vi k sinh?

(chuyện đời như mộng lớn, việc gì phải nhọc lòng?).

Đó là cõi-đời-mộng i mắt một thi tiên.

Kinh Phật bài lệ lục như nổi tiếng nhằm khai ng chúng sinh thấy chân ng cõi đời mộng huyễn:

Nhất thiết hữu vi pháp

Như mộng huyễn bào ảnh

Như lộ diệc như điện

Ưng tác như thị quán

(nên quán sát tt c các pháp hữu vi như giấc mộng, như điều huyễn, như bọt c, như cái bóng, như sương rơi, như tia điện chớp)

Đó là cõi-đời-mộng i sự quán chiếu của bậc đại giác. Nhà thơ Tô Đông Pha bảo :

Nhân tự thu hồng lai hữu tín

Sự như xuân mộng liễu vô ngân

(con ngưi như chim hồng mùa thu bay đến mang theo tin tức, chuyện đời ngắn ngủi như giấc mộng mùa xuân trôi qua mất chẳng để li dấu vết nào).

Đó cõi-đi-mộng trong tiếng thở dài minh triết của con ni tài hoa khoáng đạt nhưng lại chìm nỗi khổ đau trong hoạn lộ.

Cuộc đời cõi mộng, nhưng chúng ta cứ u mê chấp mng làm thực nên sinh ra khổ não, cái thực đó cũng chỉ mộng. c Đi Yên của dòng dõi Mộ Dung mng, nhưng cha con Mộ Dung Bác đều chấp thực nên Mộ Dung Phục phải đi đến chỗ cuồng điên. Quốc Thổ Phồn Cưu Ma Trí suốt một đời bôn tẩu giang hồ để mong đạt đưc bản lĩnh đch, rốt cuộc ngộ đưc đó cõi mng n mới trở thành một cao tăng xứ Thổ Phồn. Hư Trúc sống trong cõi thc nhưng cho đó là cõi mộng, nên mộng lại biến thành thực!

Không nhân vật nào của Kim Dung lại thể gặp những điều may mắn như Trúc. Chú vt con xấu Trúc, trong một phút giây bỗng biến thành con thiên nga lộng lẫy quá bất ngờ, bắt đầu từ chữ Mng. Kim Dung đã kín đáo khi để cho công chúa Mộng phải luôn che mặt khi xuất hiện, phải đó một lời nhc nhở: trong cái vẹn toàn như ý vẫn chút bất toàn, hay muốn độc giả hiểu rằng : dẫu cõi mộng đã biến thành cõi thực, nhưng một phần i thực đó vẫn còn là mộng đấy!


LAI RAI CHÉN RƯỢU GIANG HỒ-HUỲNH NGỌC CHIẾN

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét