Thứ Sáu, 5 tháng 8, 2011

PHỤ LỤC - KIẾM ĐẠO

PHỤ LỤC

KIẾM ĐẠO

Ðể tưng nhớ Thiền sư Thanh Nguyên Duy Tín

Hoàng ngưi đất Canh Tang, làng Hữu. Từ thuở nhỏ đã nổi tiếng thông minh dĩnh ngộ, li tài xuất khẩu thành thi. Gia tộc Hoàng vốn nổi tiếng về kiếm thuật. ơng truyn tổ tiên Hoàng duyên gặp một bậc dị nhân truyền cho pho kiếm phổ thời tng cổ. Từ đó đời đời nối tiếp nhau luyện kiếm. Ông tổ của Hoàng đã từng lần một mình đơn kiếm ra khơi, vào tận sào huyt của hải tc để tr thù cho một ngưi bạn, uy danh chấn động cả thiên hạ. Kiếm thuật đến đời Hoàng tập đại thành. Nhiều tay kiếm khắp nơi hâm m danh Hoàng, tìm đến so tài nhưng tất c đều bại i tay Hoàng. Nh tính Hoàng khoáng đạt, so kiếm chỉ để tìm chỗ tận diệu của kiếm thuật nên nhng kẻ bại trn không đem lòng thù hận.

Gia cảnh Hoàng rất thanh bần. Hoàng sống với một lão bộc trung thành trên sưn đi, suốt ngày chỉ đam mê luyện kiếm, đến nỗi thiên hạ tặng cho danh hiệu Kiếm Cuồng. Hoàng gii kiếm lẫn thơ nên rất hâm m cao phong của Bạch. Hoàng sáng tác bài Hoài Trích tiên ngâm để nói lên tm lòng hoài m của mình. Bài đó đưc truyền tng khắp nơi, các danh đều cho thần bút. Bn bè có ngưi nói:

- Tài hoa như ông, văn cũng như võ, nếu đi thi thì nắm chắc cái chức Trạng nguyên. Sao ông không thử xuôi kinh ứng thí một lần?

Hoàng cưi đáp:

- Chúng ta sinh ra thời thiên hạ thái bình, li đấng minh quân tr đời. Thử hỏi có Hoàng thì thiên h thêm đưc gì, mà không Hoàng thì thiên h mất điều gì? V lại tính tôi không ưa ràng buộc, chỉ muốn nghiên cứu tìm hiểu chỗ tận diệu của kiếm đạo thì chết ng cảm thấy không uổng phí bình sinh.

Một m, trời đổ tuyết lạnh buốt, Hoàng đang luyện kiếm đến chỗ cao hứng, kiếm quang vùng vẫy như con bạch long giữa tri, bỗng nhiên nghe có tiếng thở dài:

- Hỡi ơi! Thật đáng tiếc! Thật đáng tiếc!

Hoàng giật mình, dừng kiếm, nhìn ra cổng thấy một ông lão đội nón tơi, dáng dấp thanh kì đang đứng i trời tuyết nhìn mình. Hoàng vội mời vào nhà, hối lão bộc bày u. Sau khi phân ngôi chủ khách, Hoàng kính cẩn hỏi họ tên, ông lão chỉ mĩm i không nói. Hoàng, hai tay nâng kiếm, thưa :

- Vãn sinh mê kiếm hơn cả sinh mạng, điều tư chất ngu muội nên ch đáng làm trò i cho bậc cao minh, hôm nay dun dủi có tiền bi ghé thăm, rất mong đưc chỉ giáo. Ông lão cưi rộ đáp:

- Họ Hoàng đất Canh Tang nổi tiếng thi kiếm đch, thiên hạ ai lại chẳng biết, hà tất phải nói những lời khách sáo? Già này nào biết gì về kiếm, chỉ tình buộc miệng nói càn mấy câu, bỗng nhiên lại mang hệ lụy vào thân.

Hoàng cứ khẩn khỏan mãi. Ông lão uống cạn chung rưu, xong nói :

-Nể lời công tử, già này đành liều phô cái dở ca mình ra

Ông lão bèn đở thanh kiếm, ngưng thần trong thời gian khỏang uống cạn nửa tuần trà rồi đột nhiên vung tay một cái. Chỉ thấy kiếm quang lấp loáng trên bàn rồi tắt. Trong thâm tâm Hoàng mong đợi một điều diệu xảy ra, nên thấy chỉ thế thì hơi tht vọng nhưng không dám nói ra. Ông lão đặt thanh kiếm xuống bàn, rồi ngâm :

Mỏi gót lê chân khắp đất tri

Mắt xanh dõi hết mấy trùng khơi

Nơi nơi ch thấy ngưi múa kiếm

Nào biết tìm đâu kiếm múa người?

Ngâm ông xong chắp tay từ tạ, nài nĩ thế o cũng không đưc. Tiễn khách xong, Hoàng vào nhà đnh uống u tiếp để luyn kiếm, tay vừa chạm vào chén rượu thì bỗng giật mình, toát cả m hôi. Đưng kiếm tinh ảo ca ông lão đã lưu lại rrên mặt bàn bốn chữ : Hậu hội hữu kỳ”, nét như rồng bay phụng a70! Hoàng kinh hãi chạy theo thì ch thấy tuyết bay mù mt, không thấy bóng dáng ông lão đâu. Ngm lại bài thơ, Hoàng mới biết đó lời chỉ giáo, bao nhiêu tráng chí hùng tâm bỗng nhiên tan biến.

Từ đó, Hoàng đóng cửa tạ khách, ngày đêm nghiền ngẫm kiếm phổ. Ba năm sau kiếm thuật tăng tiến rất nhiều nhưng Hoàng tự biết chưa đạt đến chỗ tận diệu, nên quyết tâm đi tìm ông lão ngày xưa để mong đưc chỉ giáo.

Trải qua năm năm trời lang bạt hồ, đi mòn không biết bao nhiêu đôi giày cỏ, khắp nơi từ kinh thành phố thị đến hoang mạc, non cao đều có dấu chân Hoàng nhưng ông lão vn biệt tích. Một hôm Hoàng đến một vùng sơn c thì tri đã ngã bóng. Phong cảnh nơi đây vô cùng thanh tao, tiêu sái. Ði men theo con suối một lúc thì thấy thấp thoáng một ngôi nhà trúc.

Hoàng vội đến xin trú tm qua đêm. Vừa đến nơi, chưa kp cửa sài, đã thấy một ông lão ra đón miệng cưi hỏi:

-Chẳng phải họ Hoàng đất Canh Tang đấy ư?

Nhìn lại thy đúng ông lão ngày trưc, Hoàng mừng khấp khởi, toan quì lạy ra mt, nhưng ông lão đã cản mời vào nhà. Vật dụng bên trong nhà toàn bng trúc, bày biện cực u nhã. Trên án thư thấy để vài cuốn sách. Trên bức vách trúc treo một cây hồ cầm. Hoàng thấy lòng lâng lâng như lạc vào cõi khác.

Ông lão chỉ lưu Hoàng lại chứ tuyệt nhiên không thấy nói v kiếm. Sáng hôm sau, Hoàng bèn đem kiếm phổ trình lên nhờ ông lão giải đáp những điều chưa hiểu. Ông lão cầm kiếm phổ, t nhìn qua rồi bỗng nhiên vụn ném tung ra ngoài cửa trúc như một đàn m. Hoàng nhìn theo các mảnh giấy bay, tâm thần hỏang hốt, la lên:

- Tiền bối không biết kiếm phổ đó di vật cực quí thời tng cổ ư? Kiếm thuật nhà vãn bối cũng đều nhờ vào đó mà ơng danh thiên hạ. Sao tiền bi li hủy đi?

Ông lão cui rộ, bảo:

- Ngươi đọc sách nhiều mà sao lại chậm hiểu thế. Trưc đây ta cho ngươi kẻ thông tuệ, muốn tìm cầu chỗ ảo diệu của kiếm đạo, đâu hay cũng chỉ phưng bị tht, trích tầm chương. Trên đời này hàng ngàn kiếm phổ, chả lẽ nhà ngưi cũng ráng tìm đọc cho hết ư? Dẫu ngươi thọ vạn tuổi cũng không làm đưc điều đó. Gi sử không một kiếm phổ nào thì kiếm thuật trên đời này tự tiêu vong đi chăng? Ta hỏi ngươi cái diệu của kiếm thuật liên quan đến ngữ ngôn văn tự? Hoàng như ngưi chiêm bao sực tnh, mình tóat mồ hôi đầm đìa, quì xung, thưa :

- Ðệ tử ngu muội, kính nhờ tiền bi chỉ điểm.

Ông lão từ tốn bảo :

- Nhà ngươi vốn thông tuệ nhưng chỉ mới đăng đưng chứ chưa nhập thất. Ngươi đọc Nam Hoa kinh, mà sao không nhớ đến chuyện Trang T hóa m? Trang T nằm thấy mình hóa thành m. Tnh dậy không biết m hóa ra mình hay mình hóa ra m? Ngươi ch lo tập múa kiếm mà sao không một lần thử để cho kiếm múa” nhà ngươi?

Hoàng hốt nhiên tỉnh ngộ, xin lại hầu hạ. Suốt ngày ngồi tĩnh tọa, quán ng về kiếm. Một đêm trăng, Hoàng đang luyện kiếm, bất giác đi vào cảnh giới ngã, nghe lâng lâng như siêu thóat, kiếm chiêu cứ tùy tâm niệm mà thu phát, như nưóc chảy mây bay, không chút ngăn ngại. Hoàng cao hứng hát :

Nhấp nhô con sóng

Lấp lánh hạt ơng

Kiếm ta làm cơn gió

Bỗng hóa thành ánh trăng

Ta nương theo ánh sáng

Vút bay theo cánh bằng

Bao năm hc kiếm mà đâu hiểu

Ta là kiếm hay kiếm ta

Hôm nay chợt tnh giấc

Phiêu diêu cõi bao la

Ðưc một năm, ông lão gọi Hoàng lại bảo :

- Ngươi luyện kiếm đến đâu ri?

Hoàng thưa :

- Khi đệ tử luyện kiếm quên hẳn thân mình, không còn biết kiếm múa đ tử hay đệ tử múa kiếm nữa.

Ông lão bảo :

- Cái không biết ấy cũng còn biết đấy. Kiếm thân hợp nhất mới chỉ ngã r tạm thời, chưa đạt đến chỗ tận diệu của kiếm đạo. Ngươi hãy trở lại trạng thái tâm khi ngươi mới đến đây mới là hay.

Hoàng cung kính lui ra, không luyện kiếm nữa mà chỉ lo các công việc vặt vãnh hằng ngày. Ngày ngày ra suối gánh nưc, đốn củi, nấu m.

Ðựơc một năm, ông lão bỗng bỏ đi đâu mất, để lại cho Hoàng một bài thơ từ biệt, đi khái như sau :

Khi mới luyện kiếm, thy kiếm là kiếm, thấy ta là ta

Khi đưc bậc cao minh chỉ điểm cho đưng vào, thấy kiếm chính là ta và ta chính là kiếm

Khi đạt đưc chỗ diệu của kiếm đo, lại thy kiếm chính là kiếm và ta chính là ta

Thời gian sau, ngưi ta thấy Hoàng gánh củi chợ bán, đưc tiền thì uống u, say ri lại ngâm thơ chứ không nghe bàn gì đến kiếm na.

CÙNG BÙI GIÁNG ĐỌC TRUYỆN HIP

Tặng Bùi Giáng và Đỗ Long Vân

Nhan đề bài viết thể khiến bạn đọc ngạc nhiên, nói đến Bùi Giáng, ngưi ta thưng nghĩ đến các trưc tác đồ sộ của ông về t ca và triết học. Ông nổi tiếng nhiều lĩnh vực, nhưng lại không một tác phẩm hoặc mt bài viết hoàn chnh nào về Kim Dung hoặc các tác gi hiệp nào cả. Song lẽ ít ai biết vị Hồng Thất Công trong thi ca ng” này li rất mực mê sách kiếm hiệp (mà ông thưng gọi hiệp), đã để li cho đi những tản văn bình phm tuyệt vi.

Những nhn đnh của Bùi Giáng v Kim Dung, v Ngọa Long Sinh thưng rất ngắn, chỉ khoảng nửa trang, thậm chí chỉ vài dòng, nằm rải rác, tản mạn đâu đó những phần phụ lục của các cuốn sách biên khảo của ông về thi ca tưởng. Nhưng chính các nhận đnh ngu hứng đó đã âm thm giúp cho ngưi đọc nhận ra một thông đạo từ sách hiệp tìm về cõi đạo đông phương những cội nguồn tư ng khác. Các bậc chân nhân phương đông thưng không nói nhiều về những điều tâm đắc, giống như thể cách Hồng Thất Công truyền thụ công. Khi ngẫu hứng t truyền chơi một vài chiêu của Hàng long thập bát chưng, nhưng chỉ vài chiêu đó cũng đủ để ngưi nhận tung hoành thiên hạ, hơn một đống tạp nham của đám Giang Nam thất quái. Các bậc chân nhân ch đơn giản nói dăm ba câu theo thể điệu cử nhất phn tam của Khổng Tử (vật bốn góc thì chỉ nêu ra một góc để ngưi học tự suy ra ba góc còn lại). m ba câu đó khi tr thành nền tảng cho các hc thuyết của hậu duệ đi sau. Mt vài câu rơi rớt của Cửu dương chân kinh từ miệng Giác Viễn đại tc giờ viên tch cũng đủ đ Trương Tam Phong Quách ng đưa Đương cùng Nga Mi lên đến đnh cao học. Mạnh Tử, ơng ơng Minh... viết hàng vạn lời cũng ch nhằm để khoáng diễn thêm một vài câu nói cực đơn sơ của Khổng Tử!

Khi nghiên cứu sách triết học hoặc sách hiệp, t những cách tổng hợp theo kiểu xã hội học hoặc thư tch học... không thể giúp ta đi vào chiều sâu tư ng của một tác gia. Tưng tổng hợp nhưng thực ra lại gây chia lìa, ng làm băng nhân nhưng lại khiến chia ương rẽ thúy! Cánh hoa đưc phân tích dưi kính hiển vi đâu còn cánh hoa thoảng hương theo gió ngoài đồng nội? Miền ngôn thăm thm của ng không bao gi lộ ra trên trang giấy đ các học giả chộp lấy tổng hợp, phân tích một cách hồ đồ theo thể lệ biên-khảo-giáo-khoa; đôi khi nó hiện ra trong những câu nói lửng lơ, trong những câu thơ tả cảnh, trong những mệnh-đề-phụ. Ðọc sách thì điu quan trọng phải lắng nghe ra những nằm đằng sau trang giấy, để liễu đạt đưc cái huyền ngoại chi âm” hay ý tại ngôn ngoại. N gm xương thì phi đập vỡ đưc ơng và ăn đưc tủy. Chính cái tuỷ đó mới ng cht nuôi ng cho các nhận đnh thâm viễn hoằng đại. không phải nhà nghiên cứu nào cũng th m đưc việc này, nếu họ không mang một tâm hồn thông tuệ, ứng hợp duyên nhng đôi mắt soi thủng c tấm da trâu của thiền sư Dưc Sơn Duy Nghiễm71, hoặc những cặp mắt trong nghìn thu”72 của Ðông Pha, hay hồn t mênh mông như Bùi Giáng. Nhng pho sách hiệp đồ sộ hàng vạn trang cổ lục, đề cập đến biên lượng vấn đề bằng muôn ngàn thể cách, thì vẫn không nói khác ngoài Cái Lẽ Một Như Nhiên. Chỉ khi nào thấu hiểu điều đó, ta mới nhìn ra đưc dòng ẩn lưu chảy ngầm i tác phm của mọi thiên tài suốt i m trời kim cổ, mới thu nhiếp mọi vấn đề về một mi theo l Nhất dĩ quán chi“.

Dòng ẩn lưu đó vẫn trôi chảy trong mọi cuốn cổ lục đông tây, thể nối liền nhng bờ bến xa xôi, nhưng thưng rất khó nhận ra bởi phần tinh hoa lắm phen bị che lấp dưới những ngôn ngữ bồ. Ẩn tàng trong m phơi, hiển lộ trong khuất lp, đó thể điệu của tinh hoa phát tiết và cũng là chỗ u mật mà thơ Bùi Giáng đã nói một cách bóng bẩy:

Có hàng cây đứng ngóng thu

Em đi mất hút như mù sương bay

Chỉ còn hàng cây đứng lẻ loi độc đứng ngóng thu, nhưng cái hình ảnh huyền o của ngưi em đi i hàng cây để mang linh hồn lại cho hàng cây cho cả mùa thu thì không còn nữa. Em đi mất hút như ơng bay. Tinh hoa của những ng hiệp không phát tiết trong tác phẩm mà tự thân ẩn tàng trong hiển lộ, qua những mệnh-đề-phụ mênh mông. Phong Thanh Dương bất ngờ xuất hiện trên đnh Hoa Sơn, truyền thụ Ðộc kiếm pháp cho Lệnh Hồ Xung, rồi biến mất như con thn long phiêu hốt trong sương mù của huyền thoại, một loại mệnh-đề-phụ còn mang theo những ẩn ngữ nào giữa cõi nhân gian? Thạch Phá Thiên hồn nhiên liễu ngộ thần công trên vách đá chẳng phải là lời chú giải cho Pháp bảo đàn kinh?

Bùi Giáng đã từng dch một phần nhỏ cuốn Kim kiếm điêu linh của Ngoạ Long Sinh, (NXB Quế Sơn Tánh, 1967) bng thể điệu ngôn ngữ rt mực tài hoa phiêu dật ( nhiên chỉ đối với những ai quen với văn phong Bùi Giáng), với những lời chú gii thâm hậu nhằm triển khai phần ẩn mật trong tư tưởng Ngọa Long Sinh. Nếu điều kiện, các bạn thử chu khó tìm đọc bản dch ca Bùi Giáng một cách kỹ ng chm rãi đối chiếu với nguyên tác, các bạn sẽ m thấy trong những lời bình của ông, những lời bình mà không thiếu ngưi cho bốc đồng nhảm nhí, thì ngay tại những chỗ nhảm nhí đó bạn thể nghe ra những ng mênh mang từ nhiều kit tác cổ kim. Đó điều k diệu trong ngôn ngữ dch của trung niên thi sĩ. Bùi Giáng một cái nhìn rt lạ v tác phẩm sách hiệp (“lạ” ở đây nghĩa là lạ đối với những ai chưa quen với ngôn ngữ của Mưa Nguồn!).

Tôi xin trích ra đây một vài nhận đnh lai rai ca ông về sách võ hiệp :

Ðọc truyện hiệp một trong những phép tu ng ức khơi dẫn nguồn vui ẩn mật trong mình. Ðọc theo lối hồn nhiên, hoặc va đọc vừa suy gẫm. Chưng lực, kiếm thế, nội kình phát ra có thể là tinh thể của tinh thần phát hiện.

Riêng đối với bạn thi sĩ, sách hiệp thể giúp bạn làm thơ lai láng một cách không ngờ. Ðiều đó không chi l : ban sơ học,văn học, thi nhạc cùng phát khởi ti một cỗi nguồn : uyên nguyên của tinh thn xuất phóng “. (Kim kiếm điêu linh, NXB Quế sơn Võ tánh, 1973).

học, thi ca, hội họa đều bắt nguồn từ một cõi uyên nguyên sâu thm, chỉ khác nhau trong thể điệu trình bày. Nói một cách khệnh khang theo ngôn ngữ bác học của những học giả sính thut ngữ, thì những thứ đó: Thể vốn Một, nhưng Dụng ng lại khác nhau. Do đó, thấu hiu Dch học cũng nâng cao y thuật, tập viết t pháp cũng rèn luyện công. Tiếng đàn, nét bút đều thể hàm chứa tinh hoa của học. Cho nên đôi khi đọc sách hip cũng nguồn cảm hứng để làm thơ, hoặc để đọc li kinh Hoa Nghiêm, kinh Duy Ma dưới cái nhìn thăm thẳm khác.

Những kiệt tác của Ngọa Long Sinh (gồm mười mấy tác phẩm đồ sộ trong i my năm nay) đi song song với Kim Dung Gia Cát Thanh Vân - thực hiện một cuộc chuyển biến dị tng trong lch sử văn học ng Trung Hoa –những kiệt tác ấy không gặp đưc nhiều cơ hội thuận tiện để thị hiện chon von trong cuộc phiêu bồng của dâu biển sử xanh Holzwege, Leaves Of Grass, Caligula vân vân.“ (Sương bình nguyên, tr.498-499).

Nhận đnh về Thiên Long Bát Bộ, ông nói :

Ðể ba người73 kết nghĩa anh em, Kim Dung đã xây dựng tác phẩm trong mối ng sâu xa về Tn thể uyên nguyên“ (Thúy Vân, tr.94)

Những câu nói đơn đó đã đi một vòng bao trùm những chân trời ng m ra những thông đạo thênh thang để ni đọc, từ trung tâm thông đạo, đón nhận đưc số âm thanh ảo huyền vọng về từ các trang cổ lục đông tây. Tinh hoa của sách hiệp, hay đúng hơn là tinh hoa ca tt c tưng đông tây, vẫn cứ luôn thấp thoáng đằng sau mọi trang giấy não nùng, và chờ đợi một đôi tai biết nghe theo thể điu nghiêm mật phiêu bồng của như thị ngã văn”. Bùi Giáng đã nghe ra tất cả điều đó, từ những trang cổ lục mông lung cho đến những trang sách võ hiệp hiện đại. Một cung bậc vang lên tâm hồn kẻ tài hoa m ra đón nhận rất nhanh những dư vang đồng điệu.

Lâu nay, trong tất cả bài viết của mình, đặc biệt trong nhng bài viết v Kim Dung, tôi vẫn cố gắng đưa vào vài câu thơ Bùi Giáng làm lời nhiếp dẫn, như sợi chỉ Ariane, để mong giúp bạn đọc -nhất các bn trẻ- ơng theo mà tìm về cõi đo phương đông. Đó cũng cách để chúng ta th hội những mạch ngm trong tác phẩm võ hiệp, như ông nói :

Nhưng cái mệnh phụ đồ sộ Nam Hải Ngạc Thần74, cái mệnh đề phụ lai láng Bách Lý Băng75, cái mệnh đề phụ khôn hàn ca những nim riêng tỳ t trong hiệp, thy thy đồng quy về một mối nhất quán nào trong thơ tả cảnh Nguyễn Du, trong Les Chimères Nerval, trong thi ca Trung Quốc, trong i chương của Dostoievski, trong những vần tối hậu của Wilde, bốc tia từ huyền nhiệm thâm u La Mật…, hay không, đồng quy từ mọi nẻo thù đồ? Đó điều xin để bạn thong dong tự suy gẫm”. (Sương bình nguyên tr.9)

Đã bao nhiêu bạn đã chu khó thong dong tự suy gẫm v điều đó, trưc khi cầm bút bàn tới Kim Dung hay sách hiệp? Thiên kiếm Tuyệt đao, Kim kiếm điêu linh, Tiếu ngạo giang hồ, Thiên long bát bộ … vẫn chứa chan hằng sa n ngữ để đón nhận những làn gió tương giao thổi qua suốt cõi ngưi ta từ thủy đến chung. Những mệnh-đề-phụ của tình yêu giúp các bạn nghe ra đưc linh hn của từng trang cổ lục? Những mệnh-đề-phụ tm thm Du Thản Chi và A Tử đã đạt đến cõi đoạn trưng nào mà ngay những trang thơ thảm khốc nhất của Hàn Mặc Tử cũng chưa tả nỗi, đồng thời m đưc câu nói đơn nào của kinh Hoa Nghiêm? Những mệnh-đề-ph Không Kiến thần tăng, Đnh Nhàn thái đã nói v cảnh giới niêm hoa vi tiếu” của Phật môn? Mệnh-phụ Đào cc lục tiên lộ những điều đã đưc Lão Tử nhắc tới trong Đo đức kinh? Thấp thoáng trong Adrienne của Nerval, bạn nhận ra hình bóng não nùng của tiểu ni Nghi m? ng nghi đao pháp, Thái cc kiếm pháp giúp các bạn thể hội thêm huyền nghĩa của Dch kinh? Liên Tuyết Kiều còn mang ẩn ngữ nào của truyện Kiều? vàn câu hỏi còn bỏ lững để chờ những đôi tai biết lắng nghe.

Chỉ khi nào ta đã nghe ra đưc những điều đó bằng tất cả tâm nguyện tín gii thọ trì”, để thấy đưc mối đồng quy của mọi nẻo thù đồ, thì những nhận đnh của ta v sách hip mới không bị lệch lạc t bản. Đ Long Vân một trong số hiếm hoi những ngưi nghe”ra điều đó bằng những suy niệm chân thành, để viết nên tác phẩm tuyệt ho K giữa chúng ta”. Ðỗ Long Vân nhà nghiên cứu Kim Dung nghiêm túc bằng văn phong rất mực tài hoa, khác với phong cách ngữ lộng ngôn ỡm của Bùi Giáng. Những trang viết trm ổn túc mc của ông về Kim Dung đã đưc Bùi Giáng nhiếp dẫn về giữa ngã ba Tam Giáo ca Ðông Phương, để m ra cuộc hội thoại Đông Tây. chỉ Bùi Giáng mới người thừa thãi công lực thông tu để đẩy những suy tư của Đỗ Long Vân vào những đưng bay huyền ảo :

Cuốn sách ông76 bàn về Kim Dung nằm trong vùng tư ng thâm viễn như cuốn Nho giáo của Trần Trọng Kim, Chẳng những giúp ngưi Việt Nam hiểu tư ng lớn của thiên tài Trung Hoa, còn khiến ngưi Trung Hoa, ngưi Ðông Phương, Tây Phương nói chung ngày sau sực tnh. Tầm quan trọng của cuốn sách kia quả thật rộng rãi không cùng.

Tôi th đưa ra vài nhận đnh khác ông đôi chi tiết. Nhưng không cần. Ðiều cốt yếu ông đã nói xong, nhng vang số sẽ tỏa khắp mọi chốn. sẽ còn khiến ngưi ta thể hội cái mạch thẳm trong những tác phẩm của những thiên tài xưa nay, bất luận Ðông Phương hay Tây Phương.

Sách tôi b cháy hết, nhưng tôi s tìm riêng cuốn Vô Kị giữa chúng ta để đọc li (Đi vào cõi thơ, tr.79).

Lời trích dn dài dòng trên đưc dùng để khép lại bài viết này, hy vng rằng cũng sẽ m ra, đồng thi, những chân tri bao la hơn cho những nhận đnh, trong ơng lai, về sách võ hiệp.

N NGỮ LIÊN TUYẾT KIỀU

Một gái dung nhan tuyệt đi, tài năng trí thông minh đáng đưc liệt vào hàng cực phẩm của nhân gian, đành phải bt tai trưc tiếng lòng thổn thức để gán duyên cùng một nhân vật nửa ngưi nửa n. Một thanh niên thông tuệ tuấn phải chi bỏ tình yêu đ ni em kết nghĩa đưc tựu thành ước nguyện. Một kẻ nửa ngưi nửa vưn,- kết quả của một tấn thảm kch não nùng giữa một con n mt gái đang tuổi thanh xuân - li c hồn hồn ngạc ngạc gia nhân gian, yêu say đắm ngưi yêu của nghĩa huynh, mà không biết đưc rằng mình đã làm hai trái tim tan nát, cứ cuồng điên chiếm hữu cho đưc ngưi ngọc theo sự sắp đặt của một nhân vật đa mưu túc trí. Tất cả bi kch đó xảy ra cũng chỉ cái gi đại cục của lâm”. Ngọa Long Sinh đã bài thiết một tình huống não nùng làm ngưi đọc phải cháy bỏng cả tim gan. Nhưng chính sự tan nát lòng ngưi đó lại điều kiện để anh hoa phát tiết! Ðó th xem như chủ đề tư tưng” trong tác phẩm Vô danh tiêu của Ngọa Long Sinh77.

Tôi không muốn tóm lưc lại cốt truyện khi viết bài, vì điều đó chỉ thêm rưm ích đối với ngưi đã đọc sách. Nhưng riêng đối với tác phẩm Ngọa Long Sinh, thì tôi xin độc giả cho phép tôi đưc “lung khởi” dài dòng đôi chút, các tác phẩm của ông ít đưc phổ biến Việt Nam. Phần tóm c thêm vài lời nhiếp dẫn, rất mong thể giúp ích đưc chút đó đối với ngưi chưa từng đọc qua Ngọa Long Sinh.

Nhân vật chính trong bộ danh tiêu Thưng Quan Kỳ - một thanh niên tuấn thông tuệ- sau một biến cố của môn, phải lưu lạc giang h với thương thế trầm trọng do trúng độc. Y lưu lạc đến một ngôi cổ tự hoang phế gặp một dị nhân Tiêu Tiên - ngưi chp nhận giam mình trong gác vắng gần hai mươi năm trời để luyện công thưng thừa thù thắng, muốn đem nội kình gởi vào tiếng tiêu để sát thương đch nhân xa hàng dm, trong chỗ hình tích. Tiêu Tiên tâm tính hỷ nộ bất tng ông một tâm sự bi thương khôn tả : ngưi nghĩa đệ mà ông yêu thương đã đầu đc ông để cướp cả v lẫn con. Do phát hiện căn cơ cốt cách của Thưng Quan K, ông chấp thuận truyền toàn bộ tuyệt nghệ cho Thưng Quan Kỳ mà không cần danh nghĩa thầy trò, chỉ với một yêu cầu Thưng Quan K sẽ giúp ông tm thù rửa hận, hai chân ông đã bị tàn phế do trúng độc, nên công tuyệt cao, ông không muốn rong ruỗi giữa giang hồ. Vốn bản chất quật cưng, Thưng Quan K vẫn khăng khăng từ chối. Sau đó, Thưng Quan K gặp nạn rơi vào một tuyệt cc. Chính nơi đây, y đã biết đưc một thảm kch nhân gian. Ni cứu nạn cho y một con vượn khổng lồ, “chng” của một thiếu phụ đáng thương! Thiếu phụ y, thuở còn là con gái, sống trong một ngôi làng bình d vùng sơn cước với tt cả các ưc mơ bình dị của một thôn nữ hiền lành. Một ngày kia tai họa bng đổ ập xuống làng khi một con báo t đâu đến gieo họa cho gia súc ln ngưi. Dân làng hiền lành mộc mạc đang đau khổ không cách đi phó, thì bỗng nhiên xuất hiện một con n khổng lồ đánh chết con báo tai ác kia. Dân làng cùng mng rỡ hân hoan cảm tạ vị cứu tinh bất ngờ đó, đã đổ ra chứng kiến trận đánh k lạ kia. Sổ đoạn trưng lại chọn mặt ngưi duyên : gái ra đứng xem đã bị con n bắt mang đi. Kết quả cuộc hôn phối đầy oan nghiệt ấy Viên Hiếu - đứa con trai nửa vưn na ngưi.

i sự sắp đặt bí mật của ngưi m bất hạnh, Viên Hiếu theo Tng Quan K về lại “cõi ngưi ta”, với tâm hồn ngẩn ngơ của mt ngưi thủy vừa thoát khỏi cuc sống n ngưi. Sau khi học được công k đặc ca Tiêu Tiên, hai anh em dấn thân vào giang h gp Liên Tuyết Kiều, trong bối cảnh này, i vai một gái tang, đang tìm cách chi phối quần hùng. gái cực k diễm lệ công cao ng đó con nuôi của một kẻ gian hùng tuyệt đi lâm đang nuôi mộng chủ giang hồ : Cổn Long Vương. Tài trí, dã tâm th đoạn lẫn võ công của Cổn Long Vương còn cao gấp nhiều lần so với Tả Lãnh Thiền trong Tiếu Ngạo Giang Hồ của Kim Dung. Y hiện thân như Caesar giữa chốn giang hồ, ch một ngưi đủ mưu c tài trí để chống đối lại y Ðưng Toàn - đệ ca chính y. Ðưng Toàn chỉ một thư sinh trói không chặt, nhưng làm quân sư cho Cùng Gia Bang để đối đầu với vị huynh gian hùng đó, bằng trí thông minh kiệt xuất của mình.

Liên Tuyết Kiều dùng mê dưc của Cổn Long Vương để thu phục Thưng Quan K làm vệ sĩ. Mt lòng trung thành với nghĩa huynh, Viên Hiếu cùng đi theo Thưng Quan Kỳ để bảo vệ. Cõi giang hồ đầy biến động i mắt y chẳng đáng bận m, ngoài ngưi nghĩa huynh cô nàng Liên Tuyết Kiều diễm lệ. Viên Hiếu đối với Liên Tuyết Kiều như Du Thản Chi đối với A Tử. Trong tâm hồn yêu đương man dại đó, chân dung Liên Tuyết Kiều hiện ra như Bồ Tát Quan Âm! Còn Liên Tuyết Kiều càng ngày càng khám phá ra một điều : chàng vệ sĩ võ công cao cưng, dưi lớp hoá trang bệnh hoạn đang bị mất thần trí vì mê c, không biết tự bao gi đã chiếm trọn trái tim nàng. Về sau, do khiếp sợ tc tâm thủ đoạn của Cổn Long Vương, Liên Tuyết Kiều gia nhập Cùng Gia Bang để chống lại nghĩa phụ mình. c đưc giải, Thưng Quan K khôi phục thần trí hi ơi, nghit oan cũng khởi đầu từ đó, khi chàng thanh niên tun thông tuệ kia tự hỏi lòng mình, thấy rằng mình đã cùng Liên Tuyết Kiều “hẹn nhau từ muôn kiếp trưc”. Một bên nghĩa đệ, một bên ngưi yêu. Làm thế nào để đôi đưng đều trọn vẹn? Ở đây không khởi đầu cho một mối tình tay ba rẽ tiền, mà vấn đề ng đưc đẩy lên đnh cao chót vót. Và truyện Kiều của Nguyễn Du bỗng hiện ra như một li gii đáp tuyệt k!

Ðưng Toàn, với thân hoài tuyt học nhưng thể trạng lại bạc nhưc, đang muốn tìm ni để kế thừa y bát. Chính thời điểm đó, Liên Tuyết Kiều hiện ra trưc mắt ông như mt môn đồ ng. Giống như Khổng Minh tìm đưc Khương Duy. V quân thông minh trác tuyệt đó biết tình cảm của Liên Tuyết Kiều với Thưng Quan K, nhưng ông cũng đã cùng sâu sắc để hiểu rằng một khi gái quốc sắc tìm đưc trai thiên tài thì mọi sự xem như chm dứt. Nàng sẽ tự an phận với cuộc sống bình yên của một ngưi vợ hiền, sẽ lo vá may nội tr để chăm sóc hạnh phúc cho t ấm gia đình. Một thằng cu hay con ra đời nữa xem như xong! Cuộc sống gia đình êm ấm luôn ưc mơ của con ngưi, nhưng oái ăm thay, đi với khách tài hoa, thì cũng là nguyên nhân làm lụi tàn đi tinh thể. Ta biết ngày mai em i vợ. Ngày làm hai buổi tối về tm. Cơm xong chén c ch bên cạnh. Em bế thằng con đưc mấy năm. Mi mấy năm thôi đủ phận chồng. Chàng trai ngày trưc đã thành công. Không còn mộng ưc thời trai trẻ. Mắt sáng phai rồi, hóp không (Xuân Diu). Xuân Diệu đã từng chua xót cho bạn hào hoa thuở cũ, khi cay đắng nhận ra rằng cuc sống êm đơn điệu của gia đình đã nhận chìm mất nơi họ bao hoài bão thuở thanh xuân. Ta c lên đưng kêu gọi mãi. Những ngưi bạn thuở anh niên (X.D). Và lời kêu gi đó của Xuân Diệu đã tìm đưc lời đồng vọng từ Ngọa Long Sinh.

Thôi thì từ đây, bao công bao tài trí từng làm khiếp đảm quần hùng, em xin gởi trả hết cho đời. Dầu đi nữa em cũng chỉ phận nữ nhi nghìn tm gởi bóng tùng quân, nắng mưa che chở cho thân cát đằng”, rong rui làm nữa, đem tài hoa ra ganh đua xông xáo với đi làm gì nữa, khi Thưng Ðế đã ban cho em một đấng lang quân như ý ? Chàng cứ tha hồ tung hoành đi nhé. Em sẽ lo toan mọi chuyện nhà, để mỗi khi quay về chàng sẽ thấy một tổ m du êm. Ðôi mắt từng áp đảo quần hùng từ nay sẽ mất hết thn quang để chỉ nhìn con nhìn chồng. Ðôi tay từng chỉ huy nhiu trận huyết chiến từ đây sẽ tìm bình yên bên mâm cơm cái chén!

Trong khi đó ? Cục din lâm đang cần một con ngưi tài trí nhiều biến như Liên Tuyết Kiều. Cái bản lĩnh ấy không thể để mất chìm trong tiếng ru con, cái thông tu ấy không thể vùi mất nơi góc bếp. Nàng phải thay cho vị quân yểu mệnh kia để tiếp tục cưú vãn sát kiếp cho m. Ðưng Toàn bố trí để duyên nàng cùng Viên Hiếu. Mộng hoài thanh xuân đành đổ vỡ theo hình bóng ngậm ngùi. Thế thì từ nay ta sẽ đem hết tài hoa bạt tụy ra thi thố vi đời để phát tiết cho hết mối hận lòng cay đắng. Trí tuệ bị ma chiết s càng thêm sắc bén, khổ lụy đoạn trưng sẽ càng làm thêm rõ nét tài hoa.

Tố N Tử viết truyện Kiều Ngọa Long Sinh viết Danh Tiêu đều giúp ta th hội thêm một điểm : để cho hai cái tài hoa tuyệt đi gặp nhau ắt tinh thể sẽ tan hoang. Rồng gặp mây đâu chắc sẽ thi thố đưc hết tài năng, mà lm khi sự êm m lâu ngày s biến thành con giun đất! Con ngưi chỉ khám phá đưc mình khi phải đương đu với khổ đau trở ngại. Cảnh đon tng sẽ đưa con ngưi qua muôn vạn cảnh đời dâu bể để con ngưi trit ngộ điều kiện phát tiết anh hoa. Tm vải của mng đời chân chính sẽ không đưc dệt bằng lụa trưng giả của gác tía lầu son, của ngc đưng kim mã, mà phải đưc dt bng c mắt cát bụi của trần gian. Cho nên Nguyễn Du không để Thuý Kiều đến với Kim Trọng, mà ông phải dt nàng trôi nổi nh đênh qua muôn ngàn sinh ly tử biệt, để cuối cùng con ngưi đó mới m thấy lại bản lai din mục” của mình sau cuc Lữ mưi lăm năm lưu lạc. nàng Thúy Vân tâm hồn nhiên hiện ra là điều cần yếu để điều hòa hai khối Thi - Nhạc Kim Kiều.

Ngọa Long Sinh cũng để Thưng Quan K Liên Tuyết Kiều phải chia tay vĩnh viễn. Con ngưi tâm Viên Hiếu phi kết duyên cùng Liên Tuyết Kiều để làm sáng t thêm ẩn ngữ của nàng trong “cõi ngưi ta”.

LỤC BÁT KIM DUNG

(Cảm ứng Nguyễn Tôn Nhan)

Nghi Lâm

Chuông khuya dẫn mối sầu về

Giọt buồn ai để rơi nhòe trang kinh

Chao ơi! Sư nữ đa tình

Lệnh Hồ Xung

Giang hồ đen trắng th phi

Chính tà, chìm lắng trong ly rưu nng

c chân lãng tử phiêu bồng

A Châu

Linh hồn thc nữ bao dung

Nhạn môn quan hẹn mộng trùng lai xưa

Lệ thương biết mấy cho vừa

Mạc Đại tiên sinh

Bắc nam xuôi ngưc âm thầm

Kiếm chiêu tinh ảo, hồ cầm diệu thanh

Có ai hiểu nỗi u tình?

Đoàn D

Hồn anh mt khối tình si

Ngai vàng đổi cõi nhu mì của em

Phất phơ tà áo Ngữ Yên

Du Thản Chi

Cuồng điên máu lệ tình câm

c chân A Tử xa xăm muôn trùng

Bóng chiều quan ải mông lung

Hoàng Đông Tà

Chính tà nguồn cội là đâu?

Ðộc tôn duy ngã, chốn Ðào Hoa chơi

Mênh mông tiếng sáo trùng khơi

Bất Gii hòa thưng

Sá gì thân náu cửa Không

Cạo đầu bởi chút má hồng ni cô Tam quy Ngũ giới? Nam mô!

Tiêu Phong

Hán Liêu nào biết về đâu?

Ngậm ngùi tiếng hát A Châu thuở nào

u chìm trong cõi chiêm bao

Phong Thanh Dương

Thần long rất mực phiêu bồng

Ngẫu nhiên về cõi trần hồng dạo chơi

Linh quang còn tỏa sáng ngời

Thạch Phá Thiên

Tâm không một chữ cũng không

Hồn nhiên liễu đắc thần công tuyt trần

Cơ duyên vn thắng cơ tâm

Nhâm Doanh Doanh

Ðem thân bỏ chốn ngục tù

Mộng hồn vương vấn tình đầu thiết tha

Thánh Cô hiện giữa Ta Bà

Đông Phương Bất Bại

Hùng tâm trùm khắp càn khôn

Té ra là mảnh xiêm hồng vô duyên

Cuộc đời qúa đỗi đảo điên

Nhạc Linh San

Sơn ca Phúc Kiến lời ru

Còn say đắm gọi cõi u tình nào

Băng tâm vùi giữa rừng sâu

Tạ Tốn

Ðồ long đao, lệ anh hùng

c chân vào chốn Cung, để rồi

Óan ân thăm thẳm trùng khơi

A Tử

Trái tim tàn nhẫn vô tình

Chỉ chôn chặt mỗi bóng hình tỷ phu

Hận lòng máu nhỏ thiên thu

Hân Tố Tố

Tóc tơ chưa vẹn hương nguyền

Thì xin hẹn chốn hoàng tuyền gặp nhau

Ðêm Băng hỏa đảo nhim màu

Đào cốc lục tiên

ng rằng ăn nói quàng xiêng

Ngẫm ra lắm lúc thâm huyền tuyt luân

Hay là Lão Tử vô tâm?

Đoàn Nam Đế

Bỗng dưng ngộ đưc chữ danh

Phiêu nhiên thành v chân tăng giữa đời

Nhất Ðăng - Nam Ðế my ngưi?

Tô Tinh Hà

Thông minh vốn dĩ hơn nời

Nên dang dở cả một đời tài hoa

c chân lạc nẻo Ðông Pha 78

Long Mộc đảo chủ

Tâm cơ phí uổng một đời

Thần công vách đá chờ ngưi hữu duyên

Dễ gì nhân đnh thắng thiên

Tặng ơng Ngọc Dũng để nhớ “Kim Dung mỹ nhân đồ”!

NGHI LÂM

Bối diệp khả lân câu hữu lệ

Trúc lâm tâm sự ký chung thanh

NHÂM DOANH DOANH

Chư tử nhãn trung đô thảo mộc

Bình sinh đê thủ Lệnh Hồ Xung

ƠNG NGỮ YÊN

Từ tòng nhất kiến khanh khanh hậu

Trần thế giai nhân tổng thị không

HÂN TỐ T

Tâm sự dĩ thành Băng hỏa đảo

Trùng lai Trung Thổ mng hồn tiêu

LÝ MẠC SU

Nhân gian một hữu vô tình xứ

Thiên hạ ưng lân Lý Mc Sầu

A CHÂU

Tự cổ hiếu tình nan lưng báo

Mộng hồn thùy lệ Nhạn môn quan

TIỂU LONG NỮ

Phiêu nhiên ngọc nữ tha phong khứ

Lưu thủ giang hồ nhất phiến tâm

MC UYN THANH

Già diện tung hoành phi tự ngạo

Kiều thân đản khủng bá phương hinh

VIÊN TÍNH

Ái tự bản lai nan tỵ miễn

Không môn hà xứ thác sầu tâm?

?

TRÌNH LINH T

Độc thủ Phật tâm chân khả ái

Tuẫn tình túc sử thế gian bi

使

CHÚ THÍCH

1 R.W. Emerson, Self-Reliance, The Havard Classics, 1937, tr.80

2 Kim Kiếm điêu linh, NXB Võ Tánh, 1967, (lời cuối sách)

3 Kính sợ xa lánh (Lun ngữ- Ung giả VI)

4 Mt khái nim thời gian cực ngn theo triết hc Phật giáo

5 Nam hoa kinh, Tề Vt lun

6 T Hạ " N Oa luyện thch b thiên xứ, Thch phá thiên kinh đu thu vũ" , (Nơi bà N Oa luyện đá vá trời, đá vỡ trời rung, mưa thu nng đng)

7 Hai thiền đời Ðường chuyên khai ng đệ tử bng cách hét đánh gy thay cho những bài thuyết pháp

8 , tên gi khởi thủy của trời đất o đức kinh, chương I) (Cách dịch của tôi có khác với mt vài sách dch khác, thuờng dịch câu này là : Vô danh gc ca trời đt)

9 Dùng l mt để thu sut tt cả.

10 Khng tử chia môn đồ của mình thành hai hng : hng đăng đường chỉ hiểu được lớp bên ngoài của đo, còn hng nhp tht mới hiếu thu được phn tinh hoa ct tủy bên trong

11 Thut ngữ dùng để chỉ những người luyện công sai lm đưa đến trng thái liệt toàn thân. Tht ra khái niệm này trong võ thut Trung Quc cũng ly từ Hatha - Yoga Ấn Ðộ

12 Theo Pháp bo đàn kinh

13 Kinh Dịch : Dịch hữu Thái cực, Thái cực sinh Lưỡng nghi. Lưỡng nghi sinh t tượng, tứ tượng sinh bát quái 易有太極, 太極生兩儀, 兩儀生四象, 四象生八卦卦 (Dịch Thái cực, Thái cực sinh ra hai nghi (hai nguyên lí Âm dương), hai nghi sinh t tượng, tứ ng sinh tám quẻ (Hệ từ thượng)

14 Theo hc thì ngày càng được thêm, theo đo thì ngày càng bt, bớt ri li bớt, cho đến mc vô vi (Ðo đức kinh, chương XLXIII).

15 Mt điểm trùng hợp thú tác phm Love Story của Erich Segal li kết thúc bng câu tương tự Love means not ever having to say you’re sorry” Yêu nghĩa không bao gi phi nói hi tiếc.

16 Thị diệc nht vô cùng, phi diệc nht vô cùng dã (Nam hoa kinh, T Vt lun)

17 Vịnh Tn Ci tượng

18 Trời sinh ra Lưu Linh, do ung rượu mà ni danh. Mi ln ung mt hc. Uống năm đu mới gii tỉnh. Lời của đàn bà nói, Xin cn thn đừng nghe!

19 Đó mới tht s là tm lòng của Kinh Kha

20 Lưu li chung, h phách nùng , 琥珀濃 (chén đựng rượu bng ngc lưu li làm màu hổ phách của rượu thêm đm đà - Thơ H) hay Ngc uyển thịnh lai h phách quang (chén ngc làm ng thêm màu hổ phách ca rượu - Thơ Bch)

21 Bồ đào mỹ tửu d quang bôi, dục m tỳ thượng thôi , (Rượu B đào rót chén d quang, Toan ung Tỳ dục lên đàng - Thơ Vương Hàn)

22 Hng tụ chc lăng khoa thị diệp, thanh tửu sấn hoa 柿葉, (tay áo la hng khoe lá thị, cờ xanh quán rượu ánh Lê hoa - Thơ Bch Cư Dị)

23 Các câu, các từ tiếng Pháp dùng minh họa trong bài đưc trích dẫn ri rác từ một vài cuốn sách nhỏ biên kho về Triết học phương Tây. Khi din dch, tôi mạn phép biến đổi đôi chút cho phù hợp với ngôn ngữ võ hiệp ca Kim Dung.

24 花不 ,

25 Trong bn hiệu đính sau này, Kim Dung đi thành Hiệp khách đo.

26 Tâm bình thường đo. Đây câu nói lừng danh của T Đo Nht (709-788), mt khuôn mt chói ngời trong lịch sử Thiền tông Trung Hoa. th nói Thiền tông Trung Hoa thực s hưng thịnh khởi đu từ ngài

27 , Tâm bao la như không, không b ngăn ngi.

28 T thiền sư Trường Sa Cnh Sm : Bách xích can đu tu tiến b, Thp phương thế giới thị toàn chân , (ti chỗ chót vót ca đầu trượng dài trăm xích vn cn bước thêm nữa, lúc đó chân tướng mười phương thế giới sẽ toàn nhiên hiển l)

29 Kim Kiếm điêu linh, (Bùi Giáng dịch), NXBVõ Tánh, 1967, (lời cui sách)

30 Miếu thờ ông Chu Công Đán, em trai vua Vũ vương nhà Chu, được phong ở c Lỗ.

31 Chỉ ông Thúc Lương Ngột là phụ thân của đức Khổng Tử. Ông từng làm quan đại phu cai trị ở ấp Trâu, thuộc nước Lỗ.

32 Ngày a, chưa đng h, người ta dùng mt nh chứa nước cho chy dn, cây kim ch mực nước s cho biết thời gian, ging như đng h cát ở phương Tây

33 Mc đã chịu khó đi tìm, nhưng rt tiếc tôi không thể tìm đươc cun nguyên tác nào của Nga Long Sinh để đi chiếu c. Nên các nhn định trong bài này ch dựa hoàn toàn vào c bn dịch và trí nhớ. Nếu sai sót, rt mong được bn đc chỉ giáo thêm (lởi chú thích này được in trong kỳ xut bn đu tiên (2002), sau này tôi đã tìm được các bộ Kim kiếm điêu linh, danh tiêu, còn Thiên kiếm tuyệt đao vn không tìm thy. Nhưng có l cũng không có sự khác biệt gì nhiều).

34 Sương Bình Nguyên, tr.498.

35 Hữu thời trực thướng phong đỉnh, Trường khiếu nht thanh hàn thái hư , (Có khi lên thng đỉnh núi cô liêu, Ct tiếng hú dài làm lnh but c bu trời

36 Tên sát nhân giết mướn với đôi tay đy máu như Santiago (?) trong phim Mt mình chng li Mafia li sn sàng chịu chết mt cháu gái xa l y bt làm con tin để bo vệ cho chính tính mng của mình trên đường chy trn sự truy lùng của cnh sát! Mt chi tiết mang tính nhân bn cao độ làm người xem vô cùng cm đng.

37 Nhãn phù lục cực, tâm quán thiên thu (Lời Mng Liên đường ch nhân ca ngợi Nguyễn Du)

38 Bình sinh k hứa thương tâm s. Bt hướng Không môn xứ tiêu ? , (Thơ Vương Duy)

39 T c : nữ đa tình nguyên th Pht, anh hùng mt lộ bán vi tăng , ( nữ đa nh y chính đức Pht, còn kẻ anh hùng khi mt l thì mt nửa xung tóc đi tu!)

40 Hai câu thơ này tôi nghe từ lâu ri, do mt người đọc trong tiệc rượu mà không nh của ai.

41 Theo thn thoi Hy Lp, thì Narcissus là con trai ca thn sông Cephissus. Do anh rt mực xinh trai, nên đưc s các cô gái say, nhưng anh ta đều lnh lùng chi từ tt c, trong đó cả nữ thủy thn Echo. Đ trừng pht Narcissus, n thn trừng pht Nemesis đã khiến cho Narcissus chỉ yêu chính gương mt mình, soi trong làn nước! Anh ta say đm hình nh của mình đến đ ngi mãi bên dòng sui, và không thể b đi đâu được. Cui cùng anh ta gc chết, và biến thành mt loài hoa đẹp.

42 , Đến chỗ sơn cùng thủy tận, cứ ngỡ như không còn lối nữa, thì lại thấy thấp thoáng có một thôn xóm, trong những rặng liễu mờ và những cánh hoa sáng (thơ Lục Du).

43 Xin phép anh hn nhà thơ Bùi Giáng cho tôi được đi hai câu lục bát tuyệt diễm của ông một chút đỉnh, để an ủi linh hồn A Châu. Hai câu thơ ca Bùi Giáng như sau: Còn không mt bn quay v, Vườn xưa ngó bóng trăng th vàng gieo”(Nng bun – Lá hoa cn).

44 Thơ Đông Pha nói v Lý Bch

45 Tây Sương Ký, bn dịch Nhượng Tng, chương Kho hoa, NXB Tân Việt, tr. 312-318

46 Nam hoa kinh, Ngoi thiên. Chương Biền mu.

47 Thành giả, vt chi chung thủy, bt thành vt (Thành thực gc ngn của mi sự. Không chân thành thì không th có gì thành tựu được cả (Trung dung, chương XXV)

48 Có nhà nghiên cứu cho rằng đây là câu thơ của Tuân

49 La Pensateur et La Grâce (Union Générale D’Éditions, Paris, 1948, p.92)

50 Trong đôi mt như màng ánh sáng long lanh lưu chuyển, Sở dĩ pho tượng này ging hệt như người sống nh đôi nhãn quang linh đng Thn sc trong đôi mt k tả cho đúng : dương như mừng vui, li dường như hn oán; dường như chan chứa tình ý tha thiết sâu xa, li dường như đau xót ngậm ngùi (Nhãn n n hữu quang thái lưu chuyển. Giá thch tượng sở dĩ t cực liễu hoạt nhân, ch nhân đương tạ nhãn quang linh đng chi c Nhãn quang trung đích thn sc tiện thị nan dĩ mô t, hỷ, tự vưu, tự thị tình ý thâm chí, hựu tự m nhiên thn thương)

51 Platon (427-347 BC), triết gia duy tâm lừng danh thời cổ đi Hy Lp. Ông không h sáng to hay nói đến thut ngữ tình yêu mang tên mình, nhưng ông xem khao khát tình dục như phương tiện để làm ny nở mt tình yêu cao thượng hơn. Vào thi Phục Hưng khong năm 1533, Marsilio Ficino - một môn đ Platon - mới sử dụng thut ng amor platonicus (tình yêu kiểu Platon) đ chỉ nh yêu đôi lứa thiên về tinh thn, hướng về Thượng đế, Trong khong thế k XX, từ nay đưc hiểu là tình yêu giữa những người đng giới tính!!! Trong bài này, tôi dùng t amor platonicus theo nghĩa thông thường ban đu của Marsilio Ficino

52 Thiên đa chi đi đức viết Sinh (Cái đức lớn của Trời Đt là đức Sinh – Kinh Dịch, Hệ từ thưng)

53 Đi nhân gi bt tht kỳ xích tử chi tâm (Bc đi nhân không làm mt đi tm lòng hn nhiên của trẻ t - Mnh Tử - chương Lây Ly h),

54 Trong bn hiệu đính sau này, Kim Dung đã sửa li chi tiết này đ Du Thn Chi dùng vôi bt ném vào mt Tiêu Phong.

55 Kinh Hoa Nghiêm, cun 4, bn dịch ca thượng ta Thích Trí Tịnh, Sài Gòn, Pht lịch 2511, tr 149-150.

56 Trong bn hiệu đính về sau, ông Kim Dung chuyển đi mt chi tiết, đó ông để Du Thản Chi rơi vào hang thm cùng với A Tử Tiêu Phong. Điều đó khiến tác phm bớt đi một chút não nùng cay đng, như mt nén hương thp đ an ủi cho linh hn của cho kẻ tình nhân vĩ đi nht này, nhưng vô tình li làm mt đi phn nào âm hưởng mênh ng của tiếng đon trường giữa cõi nn gian. Tôi xin phép đc giả cho tôi gi li hình nh đon trường trong bn viết ban đu ca Kim Dung

57 Xem “Câu chuyên dòng sông”, bn dịch của Thích N Trí Hi.

58 D.T. Suzuki, Studies in the Lankavatara Sutra, Routledge & Kegan Paul Ltd., 1968, p.97

59 Lời tựa bn dịch Nam Hoa kinh, NXB Tân Việt, 1962

60 Ngày Tháng Ngao Du, NXB An Tiêm, 1968, t.32

61 Đo thính nhi đồ thuyết, đức chi khí dã (Lun ngữ, Dương hóa, XIV) (Nghe ngoài đường ri đi kể li trong ngõ, đó là cái đức b đi)

62 A real man wants two things :danger and play. Therefore he wants woman as the most dangerous plaything” (Thus Spoke Zarathustra, The Portable Nietzsche, The Viking Press, 1968, translated by W. Kaufman, p.178)

63 Đây là bài thơ tương truyn là của Đông Pha, thịnh hành trong giới Thiền tông.

64 Pandora là người phụ nữ đu tiên trên trái đt do vị thn thợ rèn Hephaestus sáng to ra theo lời yêu cu của vương thần Zeus, nhm mục đích để trả thù chuyn thn Prometheus đã dám ăn trm lửa đem tng cho con người. Chư thn tp trung ban cho nàng v đẹp kiều m, và đức hnh vẹn toàn. Chư thn tng cho nàng một cái hp xinh xn căn dặn nàng không bao gi được mở ra. Pandora được gi tới làm v Epimetheusm, anh của thn Prometheus. Ban đu ng làm đúng lời dn, nhưng về sau, tính ca ph nữ đã thng, nàng m thử ra chiếc hp n kia ra xem th. Thế bao nhiêu tai ương dịch bệnh, phiền não kh đau từ trong chiếc hp bay ra khp mọi nơi trên trái đt. Nàng hong ht đóng chíec hp li thì hỡi ơi, cái tt đẹp duy nht trong chiếc hộp đó li b nht kín mãi mãi với con người: đó là Hy Vng! T đó con người phi luôn luôn sng trong đau khổ và cứ mãi mãi đợi chờ Hy Vng

65 Tâm không trụ vào hình sc mà sinh khởi; không nên tr vào đâu cả để sinh khởi tâm

66 Nếu thy được các hình tướng đều là phi hình tướng, y chính là thy được N Lai

67 Bn Việt dịch Xác chết lon giang h.

68 Bn Việt dịch Tiêu Lĩnh Vu.

69 Trong tạp chí Kiến thức ngày nay in ln thành Trn Văn Chánh, nay xin đính chính

70 Lời “Toàn bộ vành các chén u đã bị đưng kiếm tinh ảo của ông lão gọt đứt mà không rơi hn ra bàn“.

71 Dược Sơn Duy Nghiễm thiền đi đời Đường, ông thưng cm môn đ đc kinh. Mt hôm, môn đồ thy ông đang ngi đc kinh, bèn hi, ông tr lời “Nếu các ngươi mun coi thì phi con mt soi thủng cả tm da trâu!”.

72 Lời bình của Lâm Tây Trng về cách đc Nam hoa kinh của Đông Pha (Xin đc Nam hoa kinh, bn dch của Nhượng Tng)

73 tức Tiêu Phong, Ðoàn Dự, Hư Trúc

74 Tên mt nhân vt nam trong Thiên Long Bát B của Kim Dung

75 Tên mt nhân vt nữ trong Kim kiếm điêu linh của Nga Long Sinh

76 tức cun Kị giữa chúng ta

77 Trưc 1975, tại Sài Gòn, Thương Lan đã dch cuốn này vi tựa đề “Ðiệu sáo mê hồn”. Song bản dich li bỏ mất phần cui đoạn quan trọng nhất trong tác phẩm, thành thử bạn đọc có cảm ng b hẫng khi đọc bản dch này.

78 Đông Pha hai câu thơ "Nhân giai dưỡng tử cu thông minh, Ngã v thông minh ng nht sinh (Người ta sinh con ai cũng cu cho thông minh, còn ta vì thông minh mà lm lỡ cả mt đời người)


LAI RAI CHÉN RƯỢU GIANG HỒ-HUỲNH NGỌC CHIẾN

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét