Thứ Sáu, 5 tháng 8, 2011

A CHÂU : NƯỚC MẮT OAN CỪU

A CHÂU : NƯỚC MT OAN CỪU

Tặng nhà thư pháp Hồ Công Khanh

Một ngưi bảo tôi : nói v Tiêu Phong mà ch nói dăm ba trang thì chẳng nói đưc gì. Vấn đề thân phận con ngưi, vấn đề thị phi thiện ác, vấn đề nghiệt oan của Đnh Mệnh, vấn đề quc gia.... chung quanh nhân vật kiêu dũng đó, dẫu viết đến vài trăm trang cũng chưa đủ. Tôi bảo: "Phải!". Nhưng những điều, lắm khi viết một ngàn trang vẫn thiếu, mà một chữ lại thừa! Muốn tả trăng thì phải tả mây. Đó cách mưn mây để mà nẩy trăng của Kim Thánh Thán. Nên muốn nói đến Tiêu Phong thì phải gợi lại hình ảnh của A Châu.

Những nhân vật nữ ngưi yêu của các nhân vật chính trong tác phẩm Kim Dung, dẫu chính hay tà, luôn thân phận cao sang. Đó Nhm Doanh Doanh - Thánh của Ma Giáo, là Triệu Minh - quận chúa Mông Cổ, Hoàng Dung - con gái của Đào Hoa đảo chủ, Nhạc Linh San - ái nữ của chưng môn phái Hoa Sơn, Mộng - công chúa nưc Tây Hạ, là Vương Ngữ Yên - kiều n của Mạn đà sơn trang.Chỉ riêng A Châu - ngưi con gái dìu dắt sinh mnh cuộc đời của một nhân vật kiêu dũng anh hùng Tiêu Phong - lại một t tử mang thân phận thấp hèn : đứa con rơi của một hoàng thân c Đi Lý, nên tr thành một gái m côi lênh đênh lưu lạc, cha m phiêu tán, phải nương náu nơi nhà Mộ Dung với cách ngưi hu. trong số các nhân vật chính của Kim Dung, Tiêu Phong lại trỗi t hơn hẳn các nhân vật khác về phong độ kiêu hùng, cho nên khi Kim Dung để A Châu dìu dt sinh mệnh ca Tiêu Phong thì ta càng hiểu rằng cái phẩm chất ẩn tàng nơi A Châu là cực k cao quí.

Khách anh hùng xông pha giữa điệp trùng ơm giáo, sẵn sàng coi cái chết như một cõi đi về, nhưng một khi đối diện với những "c đời lắm nỗi lạ lùng khắt khe" lại tng nhận chân ra nỗi hoang lương thê thiết, cái nghĩa ca cuộc đời. họ cần đến những n lang để tìm chút hơi ấm của đi tng, một khi phải đối diện với cõi trống rỗng vô. Ngay c với Tiêu Phong - một nhân vật gần như sống trong t do tuyệt đi. (xin hiểu chữ tuyệt đối theo nghĩa tương đối của trần gian!!!!). Rưu công đã chắp cho ông đôi cánh chim bằng để bay bổng tuyệt vời trong khoảng trời bao la t ti, lướt trên những li danh tủn mn giữa lâm. Thử hỏi chức vị Bang ch Cái Bang nào nghĩa gì? Nếu ông quyến luyến đi nữa, thì cũng chỉ vì s an nguy của đ huynh trong bang hi mà thôi. Ta cảm ng như ngưi anh hùng y thong dong đến giữa cõi đời, rồi sẽ ra đi một cách nh nhàng không vưng bận. Không như Lnh Hồ Xung luôn khoái hoạt bỡn ct, Tiêu Phong lại lẫm lm một khí độ kiêu hùng. Con ngưi ấy đến giữa đời như ngọn la bừng cháy, để rồi sẽ ra đi như một tia chớp, lưu lại giữa trn gian một hình bóng uy nguy. Nhưng rồi chính A Châu, hay đúng hơn, chính cái chết của A Châu si dây nối Tiêu Phong vào cõi trần gian đầy hệ lụy. Cái giây phút cực cùng bi đát của Thiên Long Bát B lúc A Châu, như một con thiên nga trúng đạn, gục ngã dưi phát chưng oan nghit ca Tiêu Phong. Đưng bay tới một khoảng tri xanh không còn tranh chấp hận thù, không còn ân oán th phi, khoảng tri chỉ đàn cừu chạy trên thảo nguyên trong tiếng sáo mục đồng dìu dt, đưng bay tưng chừng như cùng bình dị đó đã vĩnh viễn khép li với con chim thiên nga thông minh và hiền du A Châu. Nàng đã ngã xuống giữa những giọt c mắt oan cừu, phủ thêm bi thương lên cõi thế.

Ồ ly biệt tơi bời bờ lảo đảo

Em ra đi - Đi bưng mặt khóc oà

(Chiêm bao - Bùi Giáng)

Em đã ra đi vĩnh viễn. A Châu của Kim Dung đã ra đi vĩnh viễn i bàn tay Tiêu Phong. N Desdemona của Shakespeare đã ra đi vĩnh viễn i bàn tay Othello. Một kẻ tình, mt ngưi cố ý. Tất cả thảm họa đó đều phát sinh từ ngộ nhận. Othello ngộ nhận bi Iago cực kỳ nham him, Tiêu Phong ngộ nhận bởi ngưi đàn ghen tuông phu nhân. Kiếp ngưi đã quá đỗi nặng nề rồi, thế sao đời cứ luôn đem bi kch chất chồng lên thêm nữa? Phải chăng để nhắc nhở con ngưi nhìn li chân ng của trần gian? Ta c vào đời với trái tim nặng trĩu ước mơ, để rồi ra đi với một tâm hồn hoang phế. Tất cả đều bấp bênh phù động, cõi thưng tìm đâu đưc chốn bình yên. Thoạt nhìn trần gian đầy những cảnh "Long lanh đáy c in trời, Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng" (Kiều 1603-1604), để rồi ngày trùng phùng ch đối din với "c vào chốn lầu thơ, Tro than một đống nắng mưa bốn tường" (Kiều.1671-1672). C cõi đời đều bưng mặt khóc òa. Tiêu Phong đã khóc, chúng ta đã khóc. còn bao nhiêu ngưi sẽ khóc na, tc những bi kch tr trêu của ngộ nhận giữa dâu bể cuộc đi? Mộng hồn nàng về ơng vấn nơi Nhạn môn quan? "Còn không một bận quay về, Nhạn môn quan khóc trăng thề vàng gieo" 43? Còn đâu nữa những đàn cừu tung tăng trên thảo nguyên mênh mông nơi quan ngoại? Còn đâu na lời hẹn thề quay lại Nhạn môn quan?

Ta muốn ngậm ngùi thốt lên những lời thiết tha cùng nhà thơ Bùi Giáng : "Và nưc ới cầu chảy mãi? Để huê trôi, rêu nht, đá mòn. Thế là ngưi có thể gục đầu xuống khóc, và tự hỏi :ở phương tri nào xa vắng, bến bờ nào vĩnh viễn hay không?” Đó những li Bùi Giáng viết về cõi đời dâu bể, mà sao nghe ra như những lời nức nở của A Châu. Trong cái đêm oan nghiệt đó, i lốt hoá trang Đoàn Chính Thun, nàng đến gặp gỡ Tiêu Phong, nghĩa chịu im lặng để đi m i chết. ch hiếu, nàng đành chấp nhận chết i bàn tay ngưi yêu dấu, giữa lúc mộng đời đang xanh thm, cuộc tình đang chất ngất nồng say. Tôi hình dung đêm hôm y, l nàng khóc nhiều ghê lm. hân hoan ln cay đắng. Nơi phương tri xa vắng, liệu bến bờ nào vĩnh viễn hay không? Ta không biết. Không thể nào biết đưc. Ngưi c vào đời hân hoan dệt mộng, muốn tìm cho mình một chút bình yên, còn cuộc đời luôn tìm ch phá tan cả những ưc mơ nhỏ nhoi nht của con ngưi. Nên xin ngưi hãy cứ nhủ lòng rằng ch ơng phùng đành hẹn lại kiếp sau, trong cõi chết xin đưc nối kết những mng đầu dang dở. Điều đó ng chừng như hão huyền, không hiện thực, nhưng chỉ thế con ngưi mới tìm đưc chút an ủi cho hn mình, giữa tan nát thương đau. A Châu đã ngã xuống, nhưng ta tin rằng tâm hồn nàng hân hoan lắm. Ngộ nhận giữa Tiêu Phong Đoàn Chính Thuần chỉ đưc cởi m cùng cái xác lạnh giá của A Châu! Linh hồn thục n bao dung Nhạn môn quan hẹn mng trùng lai xưa. Lệ thương biết my cho vừa!

H khóc tiểu tiểu, Tố N Chu Mạnh Trinh cùng khóc Thuý Kiều, Shakespeare khóc Desdemona, chúng ta cùng khóc A Châu. Thời đại khác nhau, nhưng giọt lệ đau thương ng như chỉ một. Nưc mắt bọn tài tử kim cổ đông tây an ủi đưc chút nào không những nữ lang bạc mệnh? Như chàng sinh viên Raskolnikov, trong kiệt tác "Ti ác Trừng phạt" của Dostoievski trân trọng qùi trưc Sonia - một gái giang hồ mang trái tim B Tát-, chúng ta ng xin nghiêng mình trưc họ, như nghiêng mình qùi trưc những khổ luỵ thiên thu, những lênh đênh vạn đại của con ngưi. Bao oan nghiệt đoạn trưng của nhân loại như chung đúc cả vào những nữ lang bạc mệnh, để ngàn năm đau mãi tiếng tân thanh.

A Châu đã chết, nhưng nàng vẫn n sống mãi trong tâm hồn Tiêu Phong, trong những chén u nồng "Thoáng hiện em v trong đáy cốc, nói cưi như chuyện một đêm mơ" (Thơ Quang Dũng). Chính điều đó đã đẩy Tiêu Phong đối diện với nỗi liêu cùng cực, khiến ngưi đọc thấy ngậm ngùi khôn xiết. Những lời trăn trối trong c mắt của A Châu như sợi dây trói ông vào cõi thế, mà ông luôn muốn tìm cách cắt bỏ đi. Nếu như sáu trăm quyển kinh Đi Phẩm Bát Nhã ch những li chú giải cho một chữ Không (‘sunyata) trong ng Phật Giáo Đại Thừa, thì mũi tên tự đâm vào ngực Tiêu Phong nơi quan ải cũng chỉ là một lời "chú giải" cho những giọt nưc mắt của A Châu.

NHẬM NGÃ HÀNH : CÁI TÔI VÀ BẢN LĨNH

Ngạn ngữ phương Tây thưng nói đến : Cái tôi đáng ghét (Le moi haïssable). Bản tính con ngưi xưa nay đều luôn nghĩ đến mình trưc hết, cho nên cái tôi tạo ra một lp vỏ bọc kín tâm hồn chận đứng mọi nẻo cm thông giữa ngưi với ngưi.

Tôn giáo hay triết học phương Đông đều dạy con ngưi tiêu tr bãn ngã, xem đó điều chưng ngại ngăn cản con ngưi trên con đưng tu học. Đức Phật thc hiện Từ Bi, Chúa Jésus rao giảng Bác Ái, đức Khổng Tử giảng dạy đức Nhân, cũng đều nhằm mục đích dẫn dắt con ngưi đến chỗ tơng yêu khắp cả chúng sinh như chính mình, hay xem tất cả mọi ngưi đu đồng một thể. Ngưi nông dân Việt Nam nói đơn giản ngắn gọn hơn: Thương ngưi như thtơng thân”. Không phân bit ta ngưi. Những ai “sính” loại triết học hàn lâm thì bảo đó để Tiểu Ngã hòa tan trong Đại Ngã” theo kiểu Ấn Độ, hoặc vạn vật dữ ngã vi nhất theo kiểu Trung Hoa, hoặc không còn phân biệt ch thể với khách thể” theo kiểu triết học hiện đi v.v… Những trò chơi ngôn ng rối rắm bổ và rỗng tuếch đó đã làm hao tổn bút mực lẫn trí não của rt nhiu học giả Đông Tây rồi, của cả những ngưi sính triết hc. Chúng ta hãy học tập cách ngưi nông dân chân cht xếp chúng qua một bên để mặc cho các học gi bàn luận, rồi cứ ung dung dt trâu đi theo con đưng ruộng giữa cánh đồng bao la vi bàn chân đt, ch để nghe tiếng nói sâu thẳm từ chính trái tim mình.

hội văn hóa thưng buộc con ngưi phải tìm cách giấu đi cái tôi. Ngưi nào nói nhiều đến cái tôi nghĩa người kém văn hóa. Phải nói đến ngưi ta “chúng ta hoặc chí ít cũng phải chúng tôi”. khổ! ít nhiều ai ng muốn phô diễn cái tôi. Do đó, cái tôi lại luôn tìm cách xuất hiện lấp ló đằng sau những nghi thức giao, thông qua những câu nhún nhưng khiêm tốn, thưng tính gi vờ! Chỉ những thiên tài thực sự mới đủ bản lĩnh để không ngần ngại bộc lộ cái tôi bằng tất cả sự kiêu hãnh hồn nhiên.

Theo kinh điển Phật giáo ghi lại thì khi vừa mới sinh ra đời, đức Phật đã c đi bảy c trên tòa sen cất tiếng như tử hng : Thiên thưng đa hạ, duy ngã độc tôn , . (Trên tri i đt, chỉ Ta tôn quý). Đó l ngày đầu tiên trong lịch sử tư tưng nhân loại, cái Tôi đưc khẳng đnh một cách minh triết hùng hồn nhất. Một tôn giáo xiển ơng quan điểm sắc tức thị không, không tức thị sắc” dùng một loạt mưi m loại Không từ Nội không cho đến pháp hữu pháp không trong kinh Bát Nhã để đẩy toàn bộ cái thế giới hữu sắc này đến chỗ tận cùng của chân không, thì chính tôn giáo ấy lại khởi đầu bằng cách khẳng đnh một cách tuyt đối cái tôi! B qua một bên những ý nghĩa siêu huyền mang tính ng trưng ẩn dụ (dĩ nhiên) trong li tuyên bố đó, ta chợt bt gặp lại, một bình diện thấp hơn, câu ngạn ngữ phương Tây bảo "Les extrémités se touchent" (cái cực đoan thưng gặp nhau) Cái cùng cực của phủ nhận lại chính cái cái cùng cực của khẳng nhận. Cũng như chỗ sơn cùng thủy tận ca khoa học phương Tây lại tiếp giáp với cõi b huyền hc phương Đông, cho nên vũ trụ của Einstein lại hòa nhập trong lời thơ Tagore!

Bạch nhà thơ cùng kiêu ngạo. Trong một đêm khuya yên nh, nhìn tinh lấp lánh chiếu sáng trên không, ông ngẫu hứng mun làm thơ, nhưng lại không dám viết thành câu vì sợ các vì tinh tú nghe đưc sẽ rùng mình rơi cả xuống dòng sông lạnh:

Dạ tĩnh bất kham đề tuyệt cú

Đãn kinh tinh đẩu lạc giang hàn

Đêm khuya không dám đề thơ

Chỉ e sao rng lạnh bờ sông đêm

một bài thơ tứ tuyệt của Lý Bạch, ngưi ta thưng cho rằng đó là bài thơ tả cảnh nhưng thật ra đó là bài thơ kiêu ngạo thưng thừa

Chúng điểu cao phi tận

Cô vân độc khứ nhàn

ơng khan lưng bất yếm

Duy hữu Kính Đình san

Chim bay về tổ hết

Mây trời bay lẻ loi.

Nhìn nhau mà không chán

Chỉ có Kính Đình thôi

Chỉ núi Kính Đình thể nhìn ta giữa trời đất bao la để cảm nhn đưc sự hùng vĩ của nhau mà không chán! Đó ngạo khí của k khí thôn chư tử toàn mục (ngạo nghễ chưa xem ai vừa mt) 44.

Beethoven từng phẫn nộ quát mắng bọn quý tc : “Các ông cần hiểu rằng quý tc các ông đời nào cũng có, nhưng Beethoven này phải cả trăm đời mới có đưc một ngưi ”!

Đó đều niềm xác tín đầy kiêu ngạo về cái Tôi của những ngưi hiu thiên tài của mình.

Trong tt c các tác phm của Kim Dung, l chỉ ba nhân vật văn võ toàn tài, vừa có võ công tuyệt đỉnh lại vừa trí hu sắc bén, ba nhân vật kiêu ngạo bậc nhất. Đó Hoàng Dưc Sư, T Tốn Nhậm Ngã nh. Nếu Hoàng Dưc hấp dẫn ngưi đọc bởi cái tài hoa cô độc, nếu Tạ Tốn khiến ngưi đọc kính nể kiến văn uyên bác, thì Nhậm Ngã Hành làm người đọc khoan khoái chất lỗ mãng giang hồ. ông bậc đại tôn học duy nht không ngn ngại phô din cái tôi với tất cả cái xấu lẫn cái tt của nó, đúng với cái tên Nhậm Ngã Hành (để mặc ý ta làm!). Cái tài hoa của Hoàng Dưc sao vẫn còn mang chút màu mè của hạng quý tộc, sự uyên bác ca Tạ Tốn vẫn một chút từ chương của giới hàn lâm, chỉ Nhm Ngã Hành là hoàn toàn chất phác, giống như chưng pháp của ông khi giao đấu với Thiên Th Như Lai hưng của Pơng Chứng đại sư. Ngưi sao cng vậy. Không ly k biến ảo, nhưng trong thô phác li hàm chứa tinh hoa.

Chỉ những ngưi bn lĩnh thực sự sở đắc chân chính như Nhậm Ngã Hành mi dám vất bỏ mọi lớp vỏ văn hóa hoa hòe che ph bản thân, để hiện ra một cách trn tri với mi cái xấu, cái tốt không thèm che dấu, như Một Con Ngưi thực sự. Khi thì ăn nói cùng cực sắc bén đúng với phong độ của một đại tôn sư võ học, khi thì hành xử rất mực thô lỗ, thậm chí hạ cấp, như bọn hảo hán giang hồ.

Đánh mãi với Phương Chứng, liệu thế không xong thì v tấn công Dư Thương Hải để dùng mưu đánh ngã Phương Chứng. Không thích T Lãnh Thiền nhưng lại thành tht công nhận: ”Nễ công liễu đc, tâm kế thâm, ngận hợp lão phu đích đảm trụ , , (ngươi công chỗ hơn ngưi, lại mưu kế sâu, điều đó rất hợp với tâm ý lão phu”). Ông chỉ c Lãnh Thiền một điểm là đã có tâm thôn tính Ngũ Nhac kiếm phái thì cứ ngang nhiên mà m, không cần phi dùng đến những thủ đoạn lén lút, những âm mưu quỷ kế đê hèn không xứng đáng với bậc anh hùng hảo hán. Nhm Ngã Hành cũng không hề che dấu tham vọng bá chủ võ lâm của mình.

Hiếm vị tôn học nào lại ngang nhiên t nhận: Lão phu công cao, tâm tư hựu thị mẫn vô tỷ, chỉ đạo phổ thiên hạ dĩ vô kháng th , , lão phu công đã cao, tâm lại bén nhạy nhất đi, cứ cho rằng khắp thiên h không đối thủ!). do đó ông phải cùng bội phục kẻ đã soán đoạt ngôi vị giáo chủ của mình là Đông Phương Bất Bại.

Đối với Xung Hư đạo trưng thì ông ca ngợi nhân cách và Thái cực kiếm pháp của vị chưng môn hết lời, nhưng lại khẳng đnh ngay : Nễ đích Thái cực kiếm pháp tuy cao, vị tt thắng đắc quá lão phu , (Thái cực kiếm pháp của đo trưng tuy cao, nhưng chưa chắc đã thắng nỗi lão phu)!

Môn Hấp tinh đại pháp mà Nhm Ngã Hành kh luyện ng ý nghĩa riêng của nó :gom hết những tinh hoa trong thiên hạ đ về phục vụ cho chính cái tôi. Đó cũng môn công biểu hiện quan điểm cực đoan của Duy ngã độc tôn”. Cái tôi của Nhm Ngã Hành khi đưc khoáng tơng đến cực độ thì tại điểm “bách xích can đầu” sẽ hoặc c tại uyên (nhảy vào hố thẳm), như con rồng của quẻ Kiền trong kinh Dch, để vỡ tan ra từng mãnh. Bưc nhảy đó sẽ là điều kiện tối hậu để Nhậm Ngã Hành với Hấp tinh đại pháp bắt gặp kp Phương Chng đại với Dch cân kinh. Cái tâm đại bi ng của một bậc đại tôn học sẽ hóa giải cái tôi cực k đạo của một đại tôn học khác, cũng như cái Duy Ngã Độc Tôn sẽ cùng cõi Chân Không Diệu Hữu viên dung nhất thể. Cái Tôi đưc khẳng đnh đến cùng cực, khi gặp cơ duyên, sẽ dễ dàng tan biến vào cái đối cực của cõi Man Mác Huyền Minh. Giá như Nietzsche sống lại, ắt hẵn sẽ trỏ vào Nhm Ngã Hành mà nói Ecco Homo”!

Nhưng mun biểu hiện cái tôi như Nhm Ngã Hành thì ta phải bản lĩnh chân thực. Không bản lĩnh chân thực thì cái tôi đó cũng chỉ cái hình ảnh thảm hại của năm anh chàng võ nghệ mèo quào học đòi lên Hoa sơn luận kiếm! Như Tây Thi nhăn mặt thì cả làng đều say đắm, Đông Thi bắt chưc nhăn mặt thì c làng đều bỏ chạy. Muốn học cách viết Sử như Tư Mã Thiên thì phải học cách du sơn ngoạn thủy n Thiên, muốn kiêu ngạo phô diễn cái tôi như Nhậm Ngã nh thì tự xét mình đã đưc cái bn lĩnh như Nhm Ngã Hành không? Có dám ngang nhiên phơi bày mọi cái xấu lẫn cái tt, hiểu rằng cái xấu hay tt đó đu bất khả tư nghì đối với cao thủ cỡ Thương Hải không? thực dám nhậm ngã hành (cứ làm theo ý ta) không? dám tự thấy Lão phu công cao, tâm hựu th cơ mẫn tỷ, chỉ đạo phổ thiên hạ dĩ vô kháng thủ” chưa?

Phải học nói rất nhiều trưc khi muốn im lặng, phải đọc sách rất nhiều để hiểu rằng kiến thức chỉ trò điêu trùng tiểu k cùng vụn vặt, phải Bao đêm thao thức thật thà rồi mi ngộ ra rằng Sưu tầm chân ra tầm ruồng (Thơ Bùi Giáng). Phải đẩy cái Tôi đến chỗ tận cùng rồi mới có cơ duyên để để trừ b nó. Và đằng sau cái tôi đó phải bản lĩnh chân thực. Vì đó chính là điu kiện để con ngưi rủ bỏ tất cả và hoặc dưc tại uyên”!

MC ĐI TIÊN SINH: CÁNH ĐỘC HC U HOÀI

Cục diện đương trưng đang hồi căng thẳng tột độ, khi đại cao thủ của phái Tung Sơn Đi tung ơng thủ Phí Bân chuẩn bị m sát giới, thì bất ngờ tiếng hồ cm vang lên, một bóng ngưi gầy xuất hiện i tàng cây. Tiếng hồ cầm đột nhiên dứt bặt, i kiếm mnh đã tung ra như con bạch lấp loáng i ánh trăng thưng huyền. Phí Bân ngã gục i các kiếm chiêu thần tốc. Kiếm quang vụt tắt, tiếng hồ cầm ai óan lại trổi lên, ảo não mơ hồ theo từng c chân xa dần của Tiêu Tương dạ Mạc Đi tiên sinh. Một thảm họa đưc vãn hồi. Tấn kch xảy ra chớp nhoáng lặng lẽ trong đêm vắng. Vị kiếm khách bất ngờ đến rồi bất ngờ đi. Âm thm và cô đơn. Như chính tâm sự u hoài của vị chưng môn kì lạ ấy.

Trong suốt tác phẩm Tiếu ngạo giang hồ, Kim Dung chỉ phác họa một vài nét chm phá đan thanh về Mạc Đi tiên sinh nhưng đã để lại ấn ng lạ tng về vị chưng môn phái Hành Sơn, làm ngưi đọc bồi hồi khôn xiết. Ngày đ ông Lưu Chính Phong rửa tay gác kiếm, mt sự kiện lớn làm xôn xao cả giang h, ngưi ta chờ mong ông về nhưng ông vẫn biệt tích. Trong cảnh náo nhiệt ca thành Hành sơn ngày đó, nhiều ngưi đang háo hức muốn hội kiến ông, thì có ai ngờ nỗi ông lão gầy ốm quê mùa, ôm cây hồ cầm ngồi hát trong quán trà, thản nhiên nhận những đồng xu bố thí như một ông lão ăn mày, li là vị chưng môn mà ngưi ta đang ngóng đợi! Ni ta ch kp nhận ra ông lúc ông đã đi khut, sau khi tung một đưng ơm tinh o chém đứt bảy miệng chén trà, để cảnh báo các khách giang hồ ba hoa hiếu sự. N một kẽ "đại ẩn" gia đời, con ngưi độc kia lại lặng lẽ ra đi, nhưng đã để lại sau mình ng của tám chữ làm kinh động lâm "Cm trung tàng kiếm, kiếm phát cầm thanh" (Trong đàn dấu kiếm, kiếm phát ra như tiếng đàn). Khi tấn thảm kch xảy ra trong Lưu phủ, toàn gia Lưu Chính Phong bị giết sạch, khiến bao tay hảo thủ giang h phải chấn động tâm thần, vẫn không thấy ông xuất đầu lộ diện. Rồi bt ngờ, ông li hiện ra như hồn ma giữa đêm khuya, giết chết Phí Bân để cứu sống m mạng ngưi : Lệnh Hồ Xung, Khúc Phi Yến, Nghi m, cả hai đại cao thủ chính Lưu Chính Phong Khúc ơng trưng lão. Rồi ông li tuyệt tích giang hồ. Cứ phiêu nhiên mà đến rồi phiêu nhiên mà đi. Như một cánh hạc cô đơn, Mạc Đi tiên sinh mãi ruỗi rong giữa cõi phong trần với cây hồ cầm vàng và một m s ngm ngùi khó hiểu. chưng môn một môn phái lớn mà cứ làm một ngưi phiêu đãng lênh đênh. Không gia đình, không thân hữu. Sống giữa cõi đời, mà tâm sự cứ n mây bay, hạc lánh. Ni ta cho rằng ông sư đệ Lưu Chính Phong không hợp tính tình nhau, cả hai đều những nghệ tng thừa. Điều đó du đáng tiếc chăng na, thì cũng chuyện thường tình. trên đi biết bao nhiêu tâm hồn hoằng đại vẫn ngộ nhận nhau suốt cả bình sinh?

Giữa bao nhiêu sóng gió giang hồ, bỗng nhiên Mạc Đi tiên sinh lại xuất hiện, vn i lớp một ông lão quê mùa ngồi độc m trong một quán u danh trên bờ sông Hoàng Hà, để nhắn nhủ Lệnh Hồ Xung nên làm minh chủ dẫn quần hùng hắc đạo lên Thiếu Lâm tự cứu Nhm Doanh Doanh. Trong khi một bậc cao nhân thế ngoại là Xung Hư đạo trưng tìm cách ngăn cản không cho Lệnh Hồ Xung làm việc đó, thì thái độ hành động ca Mạc Đi tiên sinh tỏ ra ông cái tâm nhân bản hơn rất nhiều. Mặc Xung Hư đã biết chuyện Doanh Doanh, tình yêu nên phi xả thân, hi sinh cứu Lnh Hồ Xung, để chấp nhận cái g phải trả chung thân chịu giam cm trong thạch thất, nhưng i mắt vị chưng môn phái Đang kia, Nhm Doanh Doanh cũng vẫn chỉ là một "nữ ma đầu". Ông còn khuyên Lệnh Hồ Xung nên quên Nhm Doanh Doanh đi, đ m một nơi "danh môn chính phái", cho xứng đáng với tài năng phm hạnh. Làm như "danh môn chính phái" cái đó ghê gm lắm trên cõi đời này! V đệ nhất kiếm thủ đương thời đó, kiếm pháp đã cực cao ắt phải đưc cái tâm cực tĩnh đạo hạnh cực thâm, thế sao ông vẫn còn nặng đnh kiến về chính đến vậy! Sự hi sinh ca Doanh Doanh tình yêu đâu phi điều dễ m thấy trên cõi đời này? T thân phận một "Thánh " cực cao ngạo, thanh uy trùm cả lâm với hàng trăm ngàn người cầu cạnh, thế mà lại chấp nhn hi sinh Lệnh Hồ Xung. Điều đáng cảm động nhất là sự hi sinh đó lại din ra ngay tại thời điểm mà tửu đ lãng t kia đã thân bi danh lit, như một thây ma vất vưng giữa cõi giang hồ.

" v tri kỉ giả tử", kẻ sĩ chu đem cái chết để đáp đền tấm lòng tri k, chuyện rất nhân bản đời tng. Kinh Kha Thái tử Đan mà vưt sông Dch sang Tần. Dự Nng cảm tm lòng đãi ngộ "quốc " mà chu hủy họai thân thể để báo thù cho Trí Bá. Khổng Minh nguyện "óc gan lầy đt" để đáp đền ơn tri ngộ của Lưu Tiên chúa. Nha ngậm ngùi đập vỡ cây đàn trên nấm m T Kì. Giữa kẻ tri kỉ còn vậy, huống hồ đây li một tri k hồng nhan? Antony đã Cléopâtre mà chấp nhận hi sinh c đồ, để về chết i một nụ môi hôn. Từ Hải đã Thúy Kiều mà hân hoan làm "ngưi tử sinh", để sự nghiệp năm năm hùng cứ bị vùi chôn nơi thiển thổ. Cho nên Kim Dung để Lệnh Hồ Xung khưc từ tt cả, sn sàng chấp nhận cả cái chết, để quyết tâm cứu cho đưc Doanh Doanh, thì đó cũng chỉ một cách tiếp theo cung bậc đa tình của bao thiên tài kim cổ. Chốn suối vàng, Shakespeare ắt hẵn sẽ cùng Nguyễn Du nm tay nhau mà nhắc chuyện Kim Dung! Người xưa cho rằng chỉ bậc thánh nhân mới quên đưc tình, chỉ có ngưi ngu mới không biết đến tình. Thánh nhân thì vong tình, ngu phu thì tình. Bọn chúng ta, với trái tim huyết nhục, ắt hẵn không th đạt ni đến cảnh giới vong tình, nhưng cũng không thể là những kẻ ngu xuẫn tình. Nên suốt đời cứ cưu mang mãi một chữ tình để đắm chìm giữa cõi trăm năm. Câu nói của Trương Trào, một thi Trung Quc, cách đây ba thế kỉ nghe ra vẫn còn vô cùng thắm thiết "Một chữ tình để duy trì thế giới, một chữ tài để tô điểm càn khôn". Ôi! cái tình cái lụy, nhưng thử hỏi không cái lụy ấy thì cõi đời s buồn tẻ đơn điệu biết bao nhiêu? V đạo trưng khả kính được tôn xưng Thái Sơn Bắc Đu ca lâm đó, l do chỉ sống mãi với cõi đạo thanh nh vi, nên không cảm thông đưc sự nhiệm màu của chữ "Tình". Hai chữ "vong tình" và "vô tình" sao mà gần nhau đến thế!

Khác hẳn Xung Hư đạo trưng, Mạc Đi tiên sinh lại nhìn Doanh Doanh bằng đôi mắt đầy tính nhân văn của một kẻ hữu tình. Trong khi tất c các nhân vật thuc phe "chính giáo" xem chuyện giam cm Doanh Doanh một việc bình thưng, thậm chí đúng đạo thích đáng với các việc làm của cô, thì chỉ mỗi một Mạc Đi tiên sinh quan tâm thôi thúc Lệnh Hồ Xung lên đưng giải cứu Doanh Doanh. Khi Lệnh Hồ Xung thnh cầu ông đm nhận trọng trách, hay thế bảo vệ cho các ni phái Hằng n, để an tâm lên đưng, thì Mạc Đi tiên sinh chỉ đáp ứng bằng sự yên lặng những tiếng hồ cm ai oán. Từ trạng thái hân hoan khi cùng Lệnh Hồ Xung đối m, xem tiểu điệt kia như một ngưi bạn vong niên, bng nhiên ông lại rơi vào trạng thái đơn cố hữu. ng như trong đi, vị kiếm khách độc đó chỉ một lần hân hoan khi thấy Lệnh H Xung, sau khi nghe ông kể câu chuyện về Nhậm Doanh Doanh, đã nôn nóng lên đưng đến Thiếu Lâm tự. Điều đó khiến ngưi đọc cảm động xiết bao. Dưi đôi mt lạnh lùng cô độc của Mạc Đi tiên sinh, chân dung "nữ ma đầu" Nhm Doanh Doanh đã hiện ra như mt nữ thánh chu khổ nạn đóng đinh trên cây thập giá của Tình yêu! Làm ngưi, phải cái tâm lớn mi cảm hết đưc cái tình sâu. Trong tt cả các bậc tôn trưng phe chính giáo, lẽ chỉ Mạc Đi tiên sinh mới có đưc cái tâm lớn để thu hiểu đưc cái tình sâu của Nhậm Doanh Doanh.

Kim Dung đã sáng tạo nên một nhân vật lạ, độc khắc khổ Mạc Đi tiên sinh. Và Kim Dung cũng không cho độc giả hiểu do nào mà ông mang tâm s bi thương ấy. Thế nhưng chỉ qua một đọan ngắn hội kiến cùng Lệnh Hồ Xung trên quán rưu ven sông, tấm lòng quan hoài của ông đối với một "nữ ma đầu" phe đối địch, lai không liên h đến ông, đã khiến chúng ta cảm mến ông bao xiết! Dưi lớp vỏ đc khắc khổ đó lại là trái tim nặng trĩu tình ngưi của một kiếm khách tài hoa. l trong đi, ông đã một tâm sự u sầu tột bậc. Vì tình yêu? thân phn? Vì những mộng hoài dang dở buổi thanh xuân? Ta không nhưng vẫn thể cảm thông. trong đi, biết bao nhiêu kẻ mang tâm sự u oán hận sầu mà không biết tỏ cùng ai, cũng không thể tỏ ng ai. Khách giang hồ như Mạc Đi tiên sinh thì làm mt Thưng Đế để cầu nguyện, nên suốt đời phải gi tâm sự vào chén u cung bc hồ cầm ảo não thê lương. Cho dẫu khi, do gian mưu của Nhạc Bất Quần, ông cùng quần hào ngã gục giữa đám loạn kiếm trong thạch động sau núi Hoa Sơn, thì lẽ tâm s u hoài của Mạc Đi tiên sinh vẫn sẽ còn mãi mãi bay theo cánh hạc đơn giữa cõi giang hồ, cùng tiếng hồ cầm trong cung đàn Tiêu Tương dạ vũ.

Các tác giả đnh cao của trí tu chiều sâu của tâm hồn, thưng dành ra những "khoảng không vắng lặng" lửng trong tác phm mình, không gii, mà cứ để đc giả tự suy tư. Đó Nguyễn Du với bi m của T Hải, Kim Dung với tâm sự của Mạc Đi tiên sinh. Chính các "khoảng không vắng lặng" đó li nói cho chúng ta rt nhiều về tâm tình của nhân gian ý nghĩa đời!

LỆNH H XUNG: CHÂN DUNG TỬU Đ LÃNG TỬ

ng như một qui luật trong sáng tạo của các thiên tài : các tác phẩm tờng đi từ bi đến lạc hoặc đi từ lc đến bi. N viết kch đại Shakespeare, sau các hài kch Much ado about nothing, The merchant of Vernice v.v... lại sáng tạo tiếp các bi kch như King Lear, Othello, Macbeth v.v.... Còn Kim Dung thì ngưc lại, sau các tác phẩm làm tan nát lòng ngưi như Thiên long bát b, thì Tiếu ngo giang hồ tác phẩm ơng đối ít bi thương. Khung tri máu lửa ca võ lâm ng như đã bắt đầu ơi sáng hơn khi các thành kiến chính th phi ân oán cũng như tham vng thống nhất giang hồ đều tiêu dung, hoá giải trong khúc cầm tiêu hợp tấu Tiếu ngạo giang hồ ca Nhm Doanh Doanh và gã tửu đồ lãng tử Lệnh Hồ Xung.

Trưc khi Lệnh Hồ Xung xuất hin trong tác phẩm Tiếu ngạo giang hồ, Kim Dung đã chuẩn bị mt bối cảnh khá chu đáo, chỉ toàn bằng li kể. Chính s mặt trong vng mặt càng làm tăng thêm vẽ hấp dẫn cho nhân vật cực kì đáng yêu này. Thoạt tiên ngưòi ta ch biết đến gã như tên " bm nhậu" khi lừa một ông lão ăn mày để uống hết u ngon bằng ni công thâm hậu của mình. Kế đó, lại hiện ra như kẻ mất nết ưa gây hấn khi giao du với tên dâm tặc Điền Bá Quang giết đệ tử phái Thanh Thành. Bao nhiêu ác cm, ngộ nhận đều trút lên đầu gã. Chỉ từ lúc tiểu ni xinh đẹp Nghi Lâm xuất hiện thì mọi chuyện mới thay đổi, qua lời kể của cô, chân dung tên tửu đồ bẻm mép, gio hoạt đó mới bt đầu hiện nét như một ngưi tng nghĩa, thông minh cực liều lĩnh. Đến khi ơng mặt nhợt nht của gã, vi đôi môi mng dính đôi mày hình i kiếm hiện ra trên giưng của một kỉ viện thành Hành sơn thì độc giả đã hình thành thêm đưc tính cách của : ngang tàng, đởm c, ứng biến cực mau lẹ. lí thú hơn khi chưng môn phái Thanh Thành Dư Thương Hải bị gã, toàn thân bt lực do btrọng thương, dùng mo khiêu khích, lừa không cho m tấm mền giấu Khúc Phi Yến Nghi Lâm đang run sợ bên cạnh gã. Một dạng biến tưng thông minh của mưu kế kiểu "Không thành" mà Khổng Minh dùng lừa Tư Mã Ý, làm ngưi đọc vô cùng khoan khoái!

lẽ tất cả các chi tiết trên ch s chuẩn bị của Kim Dung về tính cánh của Lệnh Hồ Xung để giải việc sao cơ duyên đưc Phong Thanh Dương truyền cho môn kiếm pháp đch thiên hạ : Độc cửu kiếm, môn học không chỉ đòi hỏi trí thông minh mà còn cn phải có một tâm hồn khoáng đạt, không câu nệ, cố chấp, và ng biến linh hoạt. Ngưi đọc m sao quên đưc đoạn bị phạt trên đnh núi Hoa sơn buộc phải đấu kiếm nhiều phen với Điền Bá Quang để khỏi bị họ Điền " mời" xuống núi. Cùng uống vời họ Điền hai u quí hiếm duy nhất thế gian để tạ tình tri k, họ Điền tên dâm tặc, đó cái tình. Uống xong, tuốt kiếm đánh nhau, không chấp nhận xuống núi tuân theo mệnh, đó cái lí. Khi dùng một mo vặt khá tồi bại, không xứng đáng với đệ tử danh môn chính phái, để gạt đưc Điền Quang nhằm tranh thủ thêm thi gian học môn Độc cửu kiếm, biện bch với Phong Thanh Dương là: đi với bọn đê hèn liêm sỉ thì phải dùng thủ đoạn đê hèn liêm s, ngưi đc hồi hộp biết ngần nào khi nghe v tôn học kia nghiêm nghị hi lại : " Thế đi phó với bậc chính nhân quân tử thì sao?". Câu hỏi như một loại công án thách thức sự ứng biến chân thành. đã thành thực lẫn bạo gan tr lời đúng với nh cách của mình, không một lớp sơn phù phiếm hoa hoè giả tạo ca môn qui : " Cho bọn họ là bc chính nhân quân tử đi nữa, nếu như họ muốn giết đệ tử, thì đệ tử quyết không cam tâm để bị giết, cùng lắm đến lúc chng đặng đừng đó, thì thủ đoạn hèn hạ liêm sỉ cũng phải dùng tạm chớ biết làm sao!" (Tựu toán tha chân th chính nhân quân tử, thảng nhưc tưởng yếu sát ngã, ngã bất năng cam tâm tựu lục, đáo liễu bất đắc đích thời hậu, ti bỉ sỉ đích th đoạn, chỉ hảo dụng thưng giá ma nhất điểm bán điểm liễu). Ni đọc lo ngại thay cho gã, sợ câu nói liều lĩnh làm phật ý vị Thái sư thúc tổ ca môn phái. Ngờ đâu ta còn khoan khoái hơn khi nghe Phong Thanh Dương ơi i rạng rỡ, nói : "Hay lắm, hay lắm! Câu nói của nhà ngươi đúng khác với bọn ngụy quân tử giả mạo bp đời. Bậc đại tng phu hành sự thích việc ra việc nấy, linh hoạt như c chảy mây bay, tu ý thích mà làm. còn tất cả những thứ qui củ lâm, giáo điều môn phái đó đu chỉ cái rắm chó thúi đáng vất đi thôi!" (Hảo, hảo! Nễ thuyết giá thoại, tiện bất th gi mạo vi thiện đích ngụy quân tử. Đi trượng phu hành sự, ái chẩm dạng tiện chẩm dạng, hành vân lưu thủy, nhậm ý sở chí, thm chẩm võ lâm qui củ, môn phái giáo điều, toàn đô thị phóng tha ma đích cẩu xú tí!).

Trong toàn bộ tác phẩm Kim Dung, tôi cho rằng không đoạn nào làm ngưi đc cảm thấy thống khoái hơn đoạn đối thoi trên đây, khi nghe câu nói cùng khoái ý chân tình của mt bậc cao nhân tiền bối của m, một vị đại tôn học, mà lại là của phe được xem chính giáo! Ấy vậy mà ngưi đọc vẫn kính m PhongThanh ơng như một con thần long phiêu ht, ngẫu nhiên ghé về trần gian trao một tặng vật cho ngưi hữu duyên ri biến mất. Đ rồi về sau, hình ảnh ông chỉ xuất hiện như một huyền thoại, qua hồi ng của hai vị đại tôn học khác là giáo chủ Nhật Nguyệt thần giáo Nhm Ngã Hành phương trưng chùa Thiếu lâm Phương Chứng đại sư. Kim Thánh Thán khi phê bình Tây sương của Vương Thực Phủ, nhân đọc đon biện bạch của nhân vt nữ tên Hồng, ông quá thích thú bèn liên tưởng đến ba mươi ba điu thống khoái trên đời 45 ; tôi cho rằng đoạn đối thoi thú này, giữa Phong Thanh Dương Lệnh Hồ Xung, đáng đưc đưa thêm vào thành điều thống khoái thứ ba mươi bốn của họ Kim!

Đoạn đối thoại rt trung thực, phản ánh đưc những đặc điểm rất con ngưi, không hoa hoè, ng điệu. Điểm quyến ca tác phẩm Kim Dung vẫn thưng nằm các chi tiết rt nhỏ đó. Sẽ chán biết ngần nào khi mà các nhân vật ai ai cũng sng, cũng ăn nói, cũng hành động theo một khuôn khổ ưc lệ n nhau, nhất lúc "lỡ" đưc tiếng thuộc danh môn chính phái! Luôn phải cố tạo một cái gì đó khác người tng, khác với đám phàm phu tục tử, phi sống theo cái khuôn vàng thưc ngọc của ngàn xưa, mà không bao giờ dám sống thực mình! Đó điểm mà Trang tử chế nhạo " Chỉ thích cái thích của ngưòi không t thích cái thích của mình" 46. Cái thực tại ngưi vẫn luôn luôn tồn tại trong những điều bình dị hết sức đời tng. Ta cũng hiểu do sao trong truyện Kiều, nhân vật đáng cm thông nhất gần gũi với con ngưi nhất vẫn là Thúc Sinh. Không như Kim Trọng Từ Hải, chỉ những nhân vt mang tính ưc l, quá lí tưng đến mức hầu như không thực. Nhân vật Lệnh Hồ Xung hấp dẫn ni đọc trưc hết chổ sống rất thực và rt con ngưi.

Suốt cuộc đời hành sự của Lệnh Hồ Xung, từ lúc lừa Điền Quang để cứu Nghi Lâm, bị hàm oan giết đệ, lấy cắp kiếm phổ, tình cờ gặp Doanh Doanh, qua hình ảnh Bà, ngoài ngõ trúc thành Lạc dương, đưc quần hào hắc đạo nghinh đón trên sông, bỡn ct với giáo chN độc giáo Lam Phơng Hoàng, uống rượu tại N bá ơng, cho đến khi sống chung với Doanh Doanh bên suối vắng, rồi rời chùa Thiếu m, giúp Hưng Vấn Thiên đánh quần hùng hai phe hắc bch, tình cứu Nhm Ngã Hành, học Hấp tinh đại pháp, ám trợ phái Hng sơn lt mt nạ bọn Tung sơn, kéo quần hùng đại náo Thiếu lâm tự, t chối gia nhập Nhật nguyệt thần giáo v.v... những việc làm của đúng hay sai đi nữa thì Lệnh Hồ Xung vẫn hiện chân dung gã lãng t đa tình sống bạt mạng, sống say mê, sống rất chân thành chân tình với cái Tâm hoàn toàn trong sáng. Các bậc chân nhân xưa nay đu quí trọng chữ thành 47! Chính lẽ đó mà sau này, mang tiếng bao tai tiếng đốn, bị trục xuất khỏi phái Hoa sơn thì Lệnh Hồ Xung vẫn lọt vào mắt xanh của hai bậc Thái sơn Bắc đẩu trong lâm là Phương Chứng đại Xung Hư đạo trưng. càng oái ăm hơn khi Đnh Nhàn thái trưc lúc lâm chung li chọn mặt gởi vàng, uỷ thác cho gã làm chưng môn phái Hằng sơn toàn là các ni cô!

Chính nhờ bản tính hồn nhiên khoáng đạt, giỏi ứng biến mà môn Độc cô cửu kiếm trong tay Lệnh H Xung còn đạt đến những thành tựu cao hơn cả vị Thái thúc tổ Phong Thanh Dương. Ngay c Nhậm Ngã Hành khi ngồi trong đại lao dưi đáy Tây hồ, cũng không tin nỗi điều đó khi nghe thuật li việc một đại cao thủ Nhị trang chúa Hắc Bạch tử bị đánh cho ling xiểng, đến chiêu thứ bốn mươi cũng không phản kích nỗi! Cái bản tính hồn nhiên khoáng đạt đó, một biểu hin khác của trạng thái m, yếu quyết để lĩnh hội kiếm ý trong Độc cô cửu kiếm, thể đưc không nếu không phải một tửu đồ, đệ t của Lưu Linh? V mẫu ng nhận đnh về : bừa bãi thành tánh, hời hợt rưu chè (hồ náo nhm tánh, khinh phù háo tửu). Nhưng cũng chính vị mẫu đó lại cực thương yêu như con ruột hiểu tm lòng của gã rất chân thành, cái tâm của gã rt trong sáng.

Không phải ngẫu nhiên mà trong Tiếu ngạo giang hồ, Kim Dung để cho nhân vt Nhạc Bất Quần - với ngoi hiệu Quân tử kiếm - làm phụ Lệnh Hồ Xung. Kim Dung cố tình muốn làm nổi bật nét ơng phản của chữ ngụy ch thành giữa hai thầy trò. Một bên che đậy tâm thâm độc dưới lớp vỏ cc khuôn thưc qui củ, một bên cứ hồn nhiên theo ý thích mà hành sự, xét thấy không thẹn với lòng đưc. Cuối cùng, khi cái mặt nạ giả dối của vị phụ mà hằng tôn kính đã rơi xuống đ hiện nguyên hình tên ngụy quân tử cùng gian xảo, thì hai thầy trò bị đẩy vào thế phải giao đấu với nhau bằng hai môn kiếm pháp tối cao. Rốt cuộc Đc cửu kiếm vẫn chiến thắng Tch kiếm pháp, cũng như ch Ngụy vẫn luôn luôn phải bị đánh bại bi chữ Thành!

Trong Tiếu ngạo giang hồ, nói đến Lệnh Hồ Xung mà không nói đến nhóm Đào cốc lục tiên sẽ điều thiếu sót lớn. Nhưng đó sẽ ni dung của bài viết khác. Đt sáu nhân vật hồn nhiên ngây ngô bên cạnh Lệnh Hồ Xung, Kim Dung càng làm tăng thêm vẽ khoái hoạt, bỡn đi của gã. Một tay tửu đồ thuộc nòi lãng t đa tình như Lệnh Hồ Xung thì thiết tha gì với cái chức Giáo chủ Nhật Nguyệt thần giáo hay cái tham vọng thống tr giang h? lẽ các thứ đó đối với cũng không thú bng uống mt u ngon, rồi cùng ngưi yêu rong chơi bốn biển thả hồn theo khúc Tiếu ngo giang hồ trong tiếng hợp tấu của cầm tiêu!


LAI RAI CHÉN RƯỢU GIANG HỒ-HUỲNH NGỌC CHIẾN

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét