Thứ Sáu, 5 tháng 8, 2011

LAI RAI CHÉN RƯỢU GIANG HỒ -HÀNG LONG THẬP BÁT CHƯỞNG

HÀNG LONG THP BÁT CHƯNG

Ít tác giả tiểu thuyết võ hiệp nào lại sáng tạo ra đưc những môn công đa dạng k lạ và hấp dẫn ngưi đọc n Kim Dung. Nào Nhất ơng ch, nào sa phục ma công, nào Vô tưng chỉ kiếp, nào Độc cửu kiếm, nào Hạc lệ cửu tiêu thần công, nào Thiên thủ Như Lai chưng đã in sâu vào tâm trí của ngưi đọc. Nếu với các tác giả hiệp cổ điển, học tng chỉ một phương tiện danh thuộc v tất c mọi ngưi, ai cũng thể hc sử dụng đưc, chính lẫn tà, thì với Kim Dung, học đã đưc gán cho một linh hồn, một nét đc trưng riêng và do đó, một địa ch, một lịch” riêng. Thông qua tên gọi, nó là tấm chng minh thưxác đnh xuất xứ của ngưi sử dụng. Ai cũng biết công trong tác phm Kim Dung hầu hết đu là ba nhưng chúng hấp dẫn ngưi đọc chỗ Kim Dung đã, bằng kiến thức uyên bác bút lực thâm hậu, lồng vào trong đó những ý nghĩa hàm súc đưc t ra t kho tàng văn học triết học phong phú của Trung Hoa. Rồi đến phiên nó, bn thân hc phản ánh đúng nội dung của cái tên mà nó đã mang.

lẽ hai môn công mang tên tương phản nhau nhưng gây nhiều n ng cho ngưi đọc, đó Đ cẩu bổng pháp và Hàng long Thập bát chưng, hai tuyt kỹ trấn bang của Cái bang. Gậy thì dùng để đánh chó, còn đôi tay thì li dùng để hàng phục rồng! Đem rồng con vật linh thiêng trên trời đ tương phối với chó con vật hèn mọn i đất, đây quả chỗ thể hiện sự thông minh lẫn hài c của Kim Dung. Đi ăn xin ắt sẽ bị cho cắn, cho nên phải cm gậy theo để đánh chó. Lâu ngày môn gậy đánh chó để tự vệ đó lại biến thành một tuyệt kỹ đến cả mt đại ma đầu như Tây độc Âu Dương Phong cũng phải kiêng dè! Nhưng còn rồng đâu ra để hàng phục, với thân phn của kẻ ăn mày? Cái bang thế lực mạnh nhất lâm với tai mắt khp mọi nơi, lại tng hành hiệp trưng nghĩa khiến khách giang h đều ngưng mộ. Cái thế lực vô cùng mạnh mẽ đó chỉ có thể ví được với con rng là linh vt ở phương Đông.

Môn Hàng long Thập bát chưng sách phiên âm Giáng long Thập bát chưởng. Chữ này hai cách đọc Hàng” (hàng phục; bắt khuất phục) hoặc Giáng” (rơi xuống; từ trên cao xuống) theo âm Hán Việt, tức xiáng hoặc jiàng theo âm Bắc Kinh. Môn công này môn chí ơng, ơng mãnh tuyệt luân, khả năng hàng long phục hổ, do đó chỉ phù hợp với nam giới, mà phải ngưi chính trực kiêu dũng, như chính bản thân của môn đó. Trong tác phẩm Kim Dung, chỉ ba ngưi s dụng đưc môn này Hồng Thất Công, Quách Tĩnh và Tiêu Phong.

Hồng Thất Công nhờ vào Đ cẩu bổng pháp Hàng long Thập bát chưng mà tung hoành thiên hạ. Trong hai lần luận kiếm Hoa sơn, hai môn tuyệt kỹ trn bang này đã đưa Cửu chỉ thần cái vào ngôi vị của một trong lâm ngũ bá, trấn giữ phương bắc : Bắc cái Hồng Thất Công. Đưc ng chân truyền từ Hồng Thất Công, môn Hàng long Thập bát chưng trong tay Quách Tĩnh lại tiếp tục phát huy ưu điểm của môn công hùng hậu thuần ơng để trấn áp qun hùng.

Nhưng phải đến tay Tiêu Phong thì môn tuyệt học đó mới khiến ngưi đọc thực sự sảng khoái. Nhân vật kiêu dũng Tiêu Phong đã phát huy đưc môn Hàng long Thập bát chưng đến chỗ “bách xích can đầu”, như môn Độc cửu kiếm trong tay Lệnh Hồ Xung. chất ngưi sử dụng phải phù hợp với môn thì mới phát huy đưc diệu dụng. Thế lực bài sơn đảo hải của tuyệt kỷ trấn bang đó đã quét sạch mọi chưng ngại trên đường đi của nó, chỉ trừ một lần bị khuất phục bởi một nhục thân B Tát : vị danh tăng trong Tàng kinh các! Tại Tụ hin trang, Tiêu Phong dùng Hàng long Thập bát chưng để trấn áp toàn bộ cao thủ hai phe chính tà, khiến ngưi đọc thêm một phen thống khoái. Nhưng chính tại chùa Thiếu Lâm thì môn chưng pháp đó mi thực sự Phi long ti thn trong lòng ngưi đc. Khi Du Thản Chi, i lt bang chủ Cái bang Trang Tụ Hiền, bị đánh bại i tay của Đinh Xuân Thu, bọn môn đệ Tinh tranh nhau tung hô công Tinh lão quái, thì cnh ng Cái bang thiếu Hàng long Thập bát chưng trông tht thiểu não cay đắng làm sao. Tiếng quát bt ngờ Ai bảo công phái Tinh thắng đưc Hàng long Thập bát chưng? (Thùy thuyết Tinh phái công thắng quá liễu Hàng long Thập bát chưng?) của Tiêu Phong t chân núi vọng lên, ri cảnh Tiêu Phong bất ngờ dẫn bọn Yên vân thập bát kỵ phi tuấn mã rầm rập lên chùa Thiếu Lâm đúng vào lúc đó, với khí thế n thiên binh vạn mã, quả như tiếng sấm giữa trời quang. Vừa đặt chân đến nơi, Tiêu Phong dùng ngay tuyt kỹ Hàng long Thập bát cng đánh lùi hai đại cao thủ Đinh Xuân Thu, Du Thản Chi p lại A Tử khiến ngưi đọc thấy hùng tâm bồng bột.

Ni xưa cho rằng giữa mùa oi bức đã uống rưu say, không th o uống thêm đưc nữa, bỗng nghe một tiếng sấm nổ, trời đổ một trận mưa giông xối xả, khí hậu êm du trở li, khắp ngưi thấy lâng lâng dễ chu, bèn nâng chén uống tiếp; đó một trong những điều thống khoái trong đời. Tiếng quát hùng hồn của Tiêu Phong vào thời điểm đó, chỉ trên trang giấy, nghe còn vang rền n cả tiếng sấm kia, ngưi đọc cũng thấy thống khoái, ch muốn nâng chén lên mà uống với ngưi xưa!

Học đưc Hàng long Thập bát chưng đều những ngưi có thiên bẩm về học, rồi tự mình khổ luyện chứ không hề duyên ăn d vt hay k hoa, d thảo Ngưi luyện Hàng long Thập bát chưng cũng hào sảng như bản thân môn đó, chỉ dựa vào chính nỗ lực ca bn thân mình, đúng như tinh thần “quân tử tự cưng bất tức của quẻ Kiền.

Thế nhưng trong toàn b tác phẩm của Kim Dung, chưa bao gi ông lit ra đầy đủ 18 chiêu ơng mãnh kinh ngưi đó, ngưi đọc chỉ biết đưc một vài chiêu quen thuộc thường đưc các nhân vật sử dụng như Kháng long hữu hối”, “Thần long bãi vĩ …. Vậy 18 chiêu võ đầy đủ trong Hàng long Thập bát chưng gồm những gì? Chúng tôi đã th tra cứu và cũng chỉ liệt ra đưc tên của 13 chiêu. Hầu hết tên các chiêu đều lấy ý từ một quẻ (chủ yếu quẻ Kiền) trong kinh Dch. Quẻ Kiền quẻ m đầu kinh Dch, đưc ng trưng bằng con rồng. Con rng thể hiểu như linh lực của trời đất hoặc như bản tâm của con ngưi. Ý nghĩa của các quẻ đều rất uyên áo nên không th trình bày đưc đây, nên chúng tôi ch xin đưc giải nghĩa c, và do đó sẽ rt thiếu sót, ch để ngưi đọc hiểu thêm về tên gọi các chiêu trong môn chưng pháp lý thú đó.

Tiềm long vật dụng : lời hào cửu của quẻ Kiền, nghĩa : như con rồng còn đang n náu; không nên dùng”. Khi khí ơng còn đang tiềm tàng, hoặc bản thể của tâm chưa đưc phát lộ thì không nên hành động.

Hiện long tại điền : lời hào Cửu nhị ca quẻ Kiền, nghĩa : con rng đã hiện ra trên mặt ruộng”. Lúc này khí dương bắt đầu xuất hiện, hoặc bản tâm đã bắt đầu đưc khai mở.

Hoặc c tại uyên : hào Cửu tứ của quẻ Kiền, nghĩa : hoặc nhảy vào vực thẳm”. Đây c rẽ quyết định, con người từ bỏ thế giới rch ròi của trí để đi vào thế giới huyền vi của tâm thức.

Phi long tại thiên : hào Cửu ngũ ca quẻ Kiền, nghĩa : rồng bay lên trời”. Khí dương đã phát huy rực rỡ, hoặc con ngưi đã khai mở đưc bản tâm để phát huy diệu dụng.

Kháng long hữu hối : li hào Thưng cửu của quẻ Kiền, nghĩa : con rồng lên cao quá s s hối hận”. Hào ơng ngôi cao nhất của quẻ thuần ơng, như để tâm chìm đm vào chỗ lưu đãng, hư huyền xa ri mt cõi nhân sinh, ắt sẽ hi hận.

Long chiến vu : li hào Thưng lục của quẻ Khôn nghĩa : rồng đánh nhau nơi đng nội”. Âm đã đến lúc cực thnh nên tranh nhau với Dương.

Lợi thiệp đại xuyên : có nghĩa : lợi trong việc lội qua sông lớn”, đây là lời tng dùng trong các quái từ, hào t của kinh Dch. Đại xuyên sông lớn, thưng đưc dùng để ví với sự gian nan hiểm trở.

Hồng tiệm vu lục : lời hào Cửu tam quẻ Tiệm, nghĩa con chim hồng dần bay đến đậu trên đất”. Quẻ Tiệm còn tên Phong sơn tim, do đưc tạo thành bởi quẻ Cn (là núi) dưi quẻ Tốn (là gió) trên. Ý nghĩa ng trưng của Hng tiệm vu lục hào Cửu tam vị trí trên cùng của quẻ Cấn, hào dương xử ngôi ơng, ơng kiện năng tiến, do đó mới có tưng “con chim hồng dần bay lên đậu trên gò đất”.

Đột như k lai : tên đầy đủ đột như kỳ lai như“, lời hào Cửu tứ quẻ Ly, có nghĩa : thình lình ập tới”. Trong hào Cửu tam thì s đe dọa đã bắt đầu hiện ra dưi hình thc ngọn cầu vồng lấn át ánh nắng chiều, và đến hào Cửu tứ thì đột ngột chuyển thành hiện thực.

Chấn kinh bách : lời quái từ và li thoán truyện của quẻ Chấn, nghĩa:”tiếng sấm động vang xa hàng trăm dặm”.

ơng băng chí : tên đầy đủ ơng, kiên băng chí”, lời hào lục quẻ Khôn, nghĩa : dẫm trên sương, thì biết băng dày sp đang ti”. Đây ng của khí âm mới sinh.

Thần long bãi : nghĩa : rồng thần quẫy đuôi”. Nguyên trong kinh Dch không câu này, mà chỉ câu hổ vĩ, điệt nhân, hung của hào Lục tam quẻ Lý, nghĩa “đi sau cọp, đạp đuôi cọp, bị quay lại cắn, nguy hiểm”. Kim Dung giải thích tên chiêu này đưc lấy từ câu trên, để tả khí thế mạnh m hung dữ của chiêu thức. Ngưi đời sau thấy chữ “hổ” không hợp trong môn chưng pháp “hàng long” nên đổi thành “Thn long bãi vĩ”.

Song long th thủy : nghĩa : hai con rồng lấy c”. Chúng tôi chưa tra cứu đưc xuất xứ, l tác giả chỉ thuận tay dùng các thành ngữ quen thuộc trong kho tàng văn học Trung Quốc mà đt tên, theo kiểu các chiêu Giao long thủy”, “Lưng long tranh châu” … thưng gặp các tiểu thuyết võ hip chứ không phải là câu đưc chọn ra từ kinh Dịch.

Tên các chiêu thức trong tác phẩm Kim Dung đều hàm nghĩa rt thú v, nếu hiểu được thì khi đc sách ta s thy thích thú hơn. Trong Hàng long Thập bát chưng, chúng tôi ch giúp bạn đọc tìm hiểu đưc 13 chiêu. Năm chiêu còn lại, rt mong bạn đọc cùng chúng tôi tìm hiểu thêm. Khi Quách Tĩnh công còn non nớt, chỉ dùng một chiêu Kháng long hữu hối cũng đủ để đánh ngang ngữa với ơngTử Ông. Sinh của Cái bang cũng ch dùng một chiêu Thần long bãi vĩ để gây khó cho Thiếu chủ Bạch đà sơn Âu Dương Khắc. đưc mấy cao thủ chống nỗi ba chiêu trong Hàng long Thập bát chưng của Tiêu Phong? Chỉ vi 13 chiêu này cũng đủ để “tung hoành thiên hạ rồi, tất phải cần thêm? sao trên đây cũng chỉ phần lạm bàn lai rai cùng bạn đọc yêu Kim Dung. Như thế lẽ tạm đủ, nếu bàn thêm chỉ e sẽ kháng long hữu hốimt!

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét