Thứ Sáu, 5 tháng 8, 2011

TÂY THI : TỪ LÝ BẠCH ĐẾN KIM DUNG

TÂY THI : T BCH ĐẾN KIM DUNG

Tặng nhà thơ Nguyễn Tôn Nhan

Đ tả vẻ đẹp, ngưi ta thưng phải dùng đến ngôn từ. Cao hơn chút nữa thì dùng đến thi ca, hội họa. Cao hơn nữa thì dùng đến âm nhạc. Gởi cả tấm lòng say mê vào nghệ thuật để mong đem tài hoa tạc nên những đưng nét vĩnh hằng lên nhan sắc, đó cũng một trong những lý do để nghệ thut đưc trưng tồn. Nhưng lên cao hơn nữa, khi đi diện vi dung nhan tuyệt đại mà mi ngôn ngữ nghệ thuật đều cảm thấy bất lực không thể miêu tả nỗi, thì ngưi ta chỉ còn cách chiêm ngưng trong yên lặng. Đó những A Thanh phải m, khi đối diện với nhan sc của Tây Thi.

Chiêu Quân, Tây Thi, Điêu Thuyền Dương Quý Phi tứ đại m nhân của Trung Quốc, mà nhan sắc cuộc đời đầy giai thoại đã làm hao tổn không biết bao nhiêu tâm huyết bút mực của tài tử văn nhân. Tây Thi đau bng nhăn mặt mà nhan sc lại càng thêm yêu kiều, khiến cho những ngưi con gái khác phải bắt cc nhăn mặt theo, điều đó đã trở thành giai thoại trong văn học. Thời Chiến quốc, vua Việt Câu Tiễn bị vua Ngô Phù Sai đánh bại Cối Kê. Câu Tiễn toan tự vẫn, nhờ hai cận thần Văn Chủng Phạm Lãi khuyên can, nên phải ẩn nhẫn chờ thời cơ, rồi đưc Phù Sai tha cho về nưc. Câu Tiễn nằm gai nếm mật, chiêu hiền đãi sĩ, luyện tập binh sĩ để quyết chí phục thù. Một trong những kế hoạch phá hoi c Ngô m nhân kế. Câu Tin dâng ngưi đẹp Tây Thi cho vua Ngô. Quả nhiên Phù Sai say đắm Tây Thi, bỏ c triều chính, rốt cuộc bị Câu Tiễn đánh bại và phải tự vẫn.

Tây Thi tên Di Quang, con ca một tiều phu nghèo nàn La Sơn, nhưng dung nhan tuyệt tục ca gái giặt lụa đó đã khiến cho mt đấng quân ơng phải quốc phá thân vong, bị lch sử phong kiến kết án thành một tội đồ thiên cổ. thuyết nói rằng sau khi phá xong c Ngô, Câu Tiễn cho bắt Tây Thi đến, bảo : Đây mầm họa mất c, phải giết đi”, rồi sai ngưi đem dìm xuống dòng sông! Thuyết đó phản ảnh đưc tính tàn nhẫn của Câu Tiễn, một vị vua thủ đoạn nham him, khi thành công liền tìm cách tàn sát các công thần. Nhưng điều đó l làm đau lòng những thi nhân đời sau, h không muốn cái vưu vật đó của Tạo hóa chết một cách thê thảm trong tay của một bạo ơng, nên mới thêm một thuyết cho rói rằng Phạm Lãi, sau khi giúp Câu Tiễn dit Ngô, đã chi bỏ quan tưc, lén đem Tây Thi b trốn để ngao du sơn thủy, theo đúng tinh thần công thành thân thoái của đo gia. Cái dung nhan tuyệt tục đó bị biến thành nạn nhân trong những mưu đồ chính tr, nhưng vẫn mãi mãi một vưu vật hiếm hoi mà To hóa ban tặng con ngưi để giúp nhân gian m khơi nguồn sáng tạo. Các thi nhân Trung Quc tng vnh về Tây Thi. Nhưng dùng thơ ca đ tả dung nhan như hội họa thì hãy còn hạn chế. Mọi sự miêu tả trực tiếp sắc đẹp, cho ẩn như bức tranh Mona Lisa của Leonardo da Vinci, rực rỡ như bức ng n thần Venus, bóng bẫy như làn thu thủy nét xuân sơn, hoa ghen thua thắm liễu hn kém xanh của Tố N tả Thúy Kiu, hay phiếu diễu như vân ng y thưng hoa tưng dung hoặc nhất chi nùng dim l ngưng ơng của Lý Bạch tả ơng Quý Phi đi nữa, thì bản thân sự miêu tả đó đều đt ra những giới hạn mặc nhiên cho trí tưng ng. Tả ngưi đẹp mà hoàn toàn không nói đến người đẹp như bài Ô thê khúc của Bạch mới thật diệu bút. Bài thơ rất ngắn, xin mời các bạn thưng thức trn bài:

Cô Tô đài thưng ô thê thì

Ngô vương cung lý túy Tây Thi

Ngô ca Sở vũ hoan vị tất

Thanh sơn dục hàm bán biên nhật

Ngân tiễn, kim hồ lậu thủy đa

Khởi khan thu nguyệt trụy giang ba

Đông phương tiệm cao nại lạc hà?

吳王 西

(Lúc chim quạ bay về đu trên đài Cô Tô,

là lúc vua Ngô đang say đắm Tây Thi

Bài hát nưc Ngô, điệu múa c Sở, cuộc vui chưa hết

Núi xanh đã muốn ngậm nửa mặt tri

Mũi tên bạc trong hồ vàng chỉ c chảy đã nhiu

Ngồi dậy nhìn trăng thu rụng xuống giữa lòng sông

Mặt trời dần lên cao, biết vui làm sao đây?)

Lúc vua Ngô Phù Sai đang say sưa bên cạnh Tây Thi lúc màn đêm đã bắt đầu buông xuống. Người đọc biết đưc thời gian nh hình ảnh những con quạ bay về đậu trên đài để tìm chỗ trú qua đêm. Đài nơi Phù Sai cho xây dựng lên để vui chơi cùng Tây Thi, nay thuộc tnh Giang Tô. đài thưng ô thê thì. Ngô ơng cung túy Tây Thi. Cuộc vui của vua Ngô cùng ngưi đẹp trong bài hát c Ngô điệu múa c Sở kéo dài thâu đêm, mãi đến chiều hôm sau, đến lúc mặt trời đã lặn hết một nửa sau ngọn núi xanh mà vẫn chưa tàn. Thanh sơn dục hàm bán biên nhật.

cuộc vui lại tiếp tc đến khuya. Mũi tên bạc trong hồ vàng cho biết nưc trong bình đã chảy nhiều rồi 32. Ngân tin, kim hồ lậu thủy đa. Thời gian đã trôi qua một ngày một đêm, nng nhà vua nào hay biết. Bên cạnh ngưi đẹp, dòng thời gian chắc đã lắng đọng lại trong ánh mắt hồ thu. Đêm đã về khuya, trăng thu mênh mông, sông thu bát ngát, hãy dìu ngưi đẹp ngồi dậy nhìn vầng trăng rơi giữa lòng sông rộng. Khởi khan thu nguyệt trụy giang ba. Này giai nhân, hãy cùng ta nhìn ánh trăng lộng lẫy hãy đàn ca múa hát nữa đi cho đẹp dạ đng quân ơng. Lại vui cùng bài hát c Ngô điệu múa c Sở, chợt nhìn ra, ô hay! vầng ơng đã lên cao. Đông phương tim cao. Thêm một đêm vui nữa đã đi qua, kìa ngày đã đến nhưng cuộc vui chưa trọn, biết làm sao đây. Nại lạc ? Thời gian vĩnh cửu, làm sao thể phân biệt đưc, khi mắt đã chìm trong nhan sắc và tai đã ngập tràn tiếng hát của giai nhân?

Hầu hết các nhà phê bình đều cho rằng đây bài thơ nói về cảnh hoan lạc đắm say của Phù Sai với Tây Thi nơi đài Tô. Hỡi ơi, nếu thế thì còn Trích tiên! Tôi cho rằng đây là bài thơ tả Tây Thi. Tả tiệc vui của bậc quân ơng nhưng thật ra để t nhan sắc của ngưi hầu rưu, cũng như muốn t vẻ đẹp của chủ thì chỉ tả nét kiều diễm của con hầu. Đó mới chỗ cực bút của nghệ thuật t chân. Toàn bài thơ không một từ nào t vẻ đẹp của Tây Thi, nhưng cứ nhìn cảnh đắm say của Phù Sai, một vị vua hùng tài từng diệt tan c Việt để dựng đại nghiệp, thì dung nhan của Tây Thi không cần tả cũng đủ để hình dung. Tả ngưi đẹp đến mức đó có lẽ là đã đi đến chỗ tận tuyệt của ngôn từ. ơng truyền, Bạch làm bài thơ này đã khiến cho các thi nhân đương thời đều kinh hãi. Sau Ô thê khúc, trong văn học Trung Quốc ng như không còn bài thơ vnh Tây Thi nào đáng để nhc đến. Như Hoàng hạc lâu sau bài thơ Thôi Hiệu.

Trong Vit n kiếm, Kim Dung lại m một cách tiếp cận khác để tả Tây Thi. Vit nữ kiếm chỉ một truyện ngắn, không đưc Kim Dung lit vào 14 b sách chính của ông. Câu chuyn đưc xây dng trên bối cảnh Ngô Việt thi Chiến quốc. Nhân vật chính một chăn tên A Thanh, còn Tây Thi chỉ xut hiện một lần duy nhất cui câu truyện, nhưng hình tưng li nổi bật lên bởi A Thanh.

Truyện kể hằng năm các kiếm của c Ngô sang c Việt thi đấu kiếm, họ ti độ rất ngông nghênh kiếm pháp của họ đã lấn áp hoàn toàn các tay kiếm cừ khôi của nưc Việt. Điều đó khiến Phạm Lãi rất lo buồn. Trên đưng đưa Tây Thi đi cống nạp, Phạm Lãi đã yêu Tây Thi, nên đó cũng động thôi thúc Phạm Lãi tiến hành kế hoạch giúp Câu Tiễn diệt Ngô. Một kẻ muốn diệt Ngô để báo thù xưng thiên hạ, còn một ni muốn diệt Ngô chỉ để sớm trùng ngộ giai nhân. Trong tâm trạng lo buồn đó, Phạm Lãi gặp đưc A Thanh.

A Thanh một gái chăn nước Việt. Hằng ngày, một con vượn trắng dùng cây đánh nhau với trên đồng cỏ để đùa bỡn, tình qua nhng phản xạ khi giao đu, lại học đưc một loại kiếm pháp thưng thừa. Một lần do tình c Phạm Lãi chứng kiến cảnh dùng cây gậy trúc đánh mù mắt tất cả các tay kiếm c Ngô, bọn này chọc gho giết của cô. Ông biết đây vị cứu tinh ca đất c nên tìm cách làm thân mời về luyện kiếm cho các kiếm c Việt. không biết dạy, mà chỉ biểu din kiếm pháp một vài lần cho các tay kiếm xem, sau đó lại biệt tích. Nhưng những để li đ giúp cho kiếm c Việt tr nên những tay kiếm cừ khôi, và giúp nưc Việt tiêu diệt nưc Ngô.

Nhiều lần Phạm Lãi kể chuyện nữ thần sông ơng cho A Thanh nghe. Ông tả cho cô nghe vẻ đẹp của ơng phi nhưng trong lòng lại nhớ đến Tây Thi, nên dùng Tây Thi để tả ơng phi. chăn ngây thơ A Thanh lại đem lòng yêu Phm Lãi, nên rất tò mò muốn biết Tây Thi ai. Cô không tin rằng trên đi li ngưi đẹp đến thế. A Thanh cũng âm thầm theo chân đoàn quân nưc Việt tiến vào kinh đô c Ngô. Lúc kinh đô c Ngô b phá, Phạm Lãi hội ngộ Tây Thi cũng lúc xông vào trưng phủ để giết Tây Thi. Đoạn A Thanh xông vào trưng phủ đưc Kim Dung mô t thật tuyt vi. Ngưi đọc không thy cảnh A Thanh tiến vào mà chỉ nghe âm thanh bt tuyệt của các thanh kiếm rơi loảng xoảng trưc những chiêu kiếm thần tốc của A Thanh. Tiếng kiếm rơi ngoài hành lang mỗi lúc một to dần, như một con tng khổng lồ đang tn đến rất nhanh. C ngàn giáp cả ngàn kiếm đều không ngăn cản nổi cây gậy trúc trong tay chăn dê. (Giá thanh âm tòng cung ngoại trực ng tiến lai, tưng như nhất điều cực đại đích trưng xà, phi tốc đích du lai, trưng lang thưng ng khởi liễu binh nhẫn lc đa đích thanh âm. Nhất thiên danh giáp hòa nhất thiên danh kiếm đương bất liễu A Thanh). Hình ng đó ng như dùng để tả kiếm thuật siêu tuyt thần tốc của A Thanh nhưng thật ra để t s nôn nóng ghen tuông của bé, khi muốn đưc sớm đối diện với tình đch của mình mà dung nhan đã đưc sánh ngang thần nữ!

Khi thanh âm của y kiếm trong tay ngưi giáp cuối cùng rơi xuống, cũng lúc cây gậy trúc trong tay A Thanh điểm đến tâm khẩu của Tây Thi. Nhưng liền dừng tay, trên mặt cô sát khí dần dần du đi, rồi biến thành nỗi thất vọng buồn rầu, rồi cht biến thành kinh dị k quái, rồi thành ra vẻ sùng kính, lẩm bẩm nói : “Thiên thiên h lại đưc ngưi đp đến thế này ư! Phạm Lãi, nàng so vi những tưng công đã tả còn đẹp hơn nhiều ”. (A Thanh kiểm thưng đích sát khí tiệm tiệm tiêu thất, biến thành liễu thất vọng hòa thư táng, tái biến thành liễu kinh kỳ, tiễn mộ, biến thành liễu sùng kính, nam nam đích thuyết : “Thiên thiên hạ cánh hữu giá … dạng đích mỹ nhân! Phạm Lãi... tha tỷ nễ thuyết đích hoàn … hoàn yếu mỹ.”).

Đoạn văn tả diễn biến tâm t ghen tương đến buồn ru thất vọng, rồi chuyển thành kinh d, sùng kính, đọc lên nghe như một bài Ô thê khúc bằng văn xuôi. Tây Thi bất tử không nhờ những giai thoại hay văn thơ ca ngi, mà chính nhờ nỗi sững sờ thất vọng của một cn dê.

Không một chữ nào nói đến vẻ đẹp của Tây Thi, nhưng cái dung nhan tuyệt diễm đó đưc phản chiều toàn bộ trên ơng mặt của A Thanh. Nhan sắc Tây Thi đã khiến không còn dám nghĩ đến chuyện ghen tương nữa. không dám đẩy mạnh cây gậy trúc đã đặt nơi m khẩu Tây Thi, lẽ sợ mang tội phá hủy mt tuyệt tác của hóa công. bèn lên một tiếng thật dài rồi nhảy qua cửa sổ mà đi mất, để lại sau lưng hình ảnh Tây Thi ôm ngực dư kình của cây gậy trúc. “Tây Tử phng tâm (Tây Thi ôm ngực) hơn mấy ngàn năm qua vẫn hình ảnh đẹp nhất giữa cõi nhân gian, nối tiếp cung bậc thưng thừa của Ô thê khúc!

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét