Thứ Sáu, 5 tháng 8, 2011

DIỆT TUYỆT SƯ THÁI: QUÁI TƯỢNG CHỐN THIỀN MÔN

DIỆT TUYỆT THÁI: QUÁI TƯỢNG CHN THIỀN MÔN

Đo Phật ch tơng thp loại chúng sinh đều bình đẳng trưc Phật pháp, nên luôn luôn m rộng cửa cho mọi ngưi. Chúng sinh vô lưng, căn cơ vô lưng nên phải có vô vàn con đường dẫn đến cửa thiền. Chư pháp, do đó, không thể hình ng nhất đnh mà chư Phật cứ tùy theo căn cơ để hóa độ chúng sinh.

Không ít ngưi, do không hiểu được những yếu tố đẳng trong Phật học, cho rằng đạo Phật chỉ đưa con ngưi đến chỗ bế tắc (!). H quên rằng quá nhiều kẻ trốn vào thin môn chỉ một do đơn giản b bế tắc khi đối diện với cõi thế. Bế tắc trong tư ng, trong tình cảm, thậm chí trong cơm áo. Thuở đức Phật còn tại thế, ngài đã từng cảnh báo những kẻ quy y theo Phật chỉ để kiếm cơm! Thuở đó còn vậy, huống đến thời mạt pháp. Đối với nhng kẻ bế tắc đó thì Phật pháp, quãng đại nhiệm mầu đến mấy, cũng chỉ một loại cần câu cơm giúp họ tạm thời làm ổn đnh những cơn quậy phá ca cái bao tử rỗng, hoặc một loại si an thầngiúp họ làm du đi những cơn khủng hoảng thần kinh!

Hàng mấy ngàn năm qua, tinh thần bao dung của Phật giáo luôn m rộng vòng tay để đón nhận bao nhiêu bậc li căn pháp khí, x thân cầu pháp thì đng thời ng đón nhận không ít rác bẩn bay theo làm ô uế chốn thiền môn.

Trong tác phẩm Kim Dung, bên cnh môn phái Thiếu Lâm đưc xem như biểu tượng cho cái nôi học Trung nguyên học Phật môn, còn các môn phái của ni n Nga Mi, Hằng Sơn; hay phái Lạt Ma Tây Tng hoặc Huyết Đao môn. trong những môn phái th Phật đó cũng đủ dạng chúng sinh, đủ loại môn đ. Bên cạnh những cao tăng đắc đạo, cũng không thiếu những ngưi mun chạy trốn cõi nhân sinh hay những kẻ lưu manh thủ đoạn, vào cửa chùa để li dụng tấm áo sa. ngưi đến vi ca Thiền vì khát khao m cầu diệu pháp trong cõi thanh tĩnh N Lai, cho nên ta những bậc giác ngộ như Đ Nạn, Đ Kiếp, Đ Ách, hay những vị cao tăng xả thân đời như Không Kiến, bao dung như Phương Sinh, Phương Chứng, khoáng đạt như Sắc, từ hòa như Đnh Nhàn, thần thông như vị danh tăng trong Tàng kinh các. Có kẻ đại trí đi dũng do buông đao thành Pht duyên chín mùi để họ ngộ ra điều nhiệm mầu trong hai chữ “sắc khôngmà quy y của Phật, như Tiêu Viễn Sơn, Mộ Dung Bác, Tạ Tốn.

kẻ m đến cửa chùa ch vì muốn lợi dụng cửa Thiền đ thực hiện nhng thủ đoạn thâm độc như Viên Chân. kẻ gian hùng tìm đến cửa chùa để tạm trốn lánh qua những ngày đói rét, và theo đuổi giấc mơ trc lộc như Chu Nguyên Chương. kẻ m đến chùa để chy trốn quá khứ như Mục Niệm Từ. kẻ m đến cửa chùa chỉ muốn i ni (!) như Bất Gii hòa thưng. kẻ bị đi tu như Đin Quang. ngưi từ tấm do hoàn cảnh đưa đến với cửa Phật, nên đành phải âm thm chấp nhận tấm áo nâu sòng mà gạt lệ m n tc cõi đi xuân sắc, như Nghi Lâm và Viên Tính.

Do hàng ngàn do đưa đẩy con ngưi đi tu, cho nên chốn cửa Phật cũng vàn nhân cách. kẻ làm bậc quốc của một nưc, hằng năm vào Đi tuyết sơn để đăng đàn thuyết pháp, nhưng tâm lại đắm chìm trong cõi tham sân si một cách bệnh hoạn như Cưu Ma Trí. Bên cạnh những bậc đại trí đại bi cũng những đại gàn d như Giác Viễn, ngớ ngẩn như Hi Thông, hậu đậu như Hư Trúc, hồ đồ như Viên Âm, ác độc n Hỏa Công đầu đà, dâm đãng như đám thầy trò Huyết đao môn, cố chấp như các đại Đt ma đưng. Nhưng l chỉ một con ngưi quái d đến vi ca thiền bằng cả tấm lòng thành nhưng sát tâm còn nặng hơn cả những ma đầu ngoài đời : đó Diệt Tuyệt sư thái.

Tôi không Kim Dung, khi xây dựng nhân vật Dit Tuyệt thái, dựa vào mt nguyên mẫu nào ngoài đời hay không. Nếu có thì đó quả là thảm họa cho Phật giáo.

Diệt Tuyệt thái chưng môn đời thứ ba ca phái Nga My. Chỉ ngưi yêu Cô Hồng Tử chết về tay Dương Tiêu mà đem cả lòng phẫn hận đổ hết lên giáo đồ Minh giáo. Đi với giáo đồ Minh giáo, chỉ một lập trưng duy nhất phải giết sạch. Diệt Tuyệt. sáng tạo hai pho kiếm pháp Diệt kiếm và Tuyệt kiếm để thực hiện ý đồ ca mình. Cái sát tâm kinh dị đó hoàn toàn đi ngưc li nền đo thông thưng, chứ chưa nói đến việc làm tổn thương mt tôn giáo lấy từ bi làm gc như Phật giáo. Nếu kinh điển chép rằng đức Phật, qua số những tiền thân, từng hân hoan xả thân để cứu độ con ngưi hay cứu những sinh vật nh theo tinh thần Bố thí Ba la mt, thì môn đ ngài Diệt Tuyệt thái li th ung dung giết sạch những ngưi mà bà tự xem là phe đối nghch. Cảnh ng một ni cô cầm Ỷ Thiên kiếm lạnh lùng chém những giáo đồ Minh giáo giữa sa mạc mà không một chút băn khoăn, khi những ngưi này không còn khả năng chống cự thản nhiên ngồi tng kinh siêu độ nói về i thế thưng, cảnh ng đó nói lên đưc toàn bộ sự bất lực của bạo lực trưc đức tin. môn đồ cửa Phật, lẽ ra chính Diệt Tuyệt thái phải hiểu đưc điều đó hơn ai hết. Nhưng vẫn làm điều đó lẽ vì t trong thâm tâm bà hiểu rằng chỉ tiêu dit ma ngoại đạo trên danh nghĩa, nhưng thực ra để báo thù riêng. Thậm chí còn biến mối thù ca mình thành tôn ch cho môn đệ. Thân ơng nhờ cửa Pht mà m chỉ toan tính chuyện báo thù, đó quả là điều gây kinh hãi suốt cổ kim.

Khi biết K Hiểu Phù đã con với Dương Tiêu, vẫn không ngần ngại bỏ qua tt cả để truyền chức chưng môn cho K Hiểu Phù, ch yêu cu một điều nàng phải tìm cách giết ơng Tiêu. Buộc đồ đệ giết chồng để đưc truyền y bát, vị thái kia đã hành xử bá đạo hơn cả những kẻ đại ma đầu, nhưng vẫn ngang nhiên giương cao cờ tiêu diệt ma”. Khi tâm con ngưi đã bám sâu vào định kiến thì họ vẫn thưng những sự cố chấp k lạ đến mức ngu xuẩn. Khi K Hiểu Phù, tiếng nói chân chính ca con tim, lắc đầu từ chối thì thản nhiên vung chưng đập vỡ sọ môn đồ. muốn Nga My hiển danh trên chốn giang h mà không t bỏ bt k một thủ đoạn nào. Khi bị giam cầm tại chùa Vạn An, truyền chức chưng môn đời thứ tư cho Chu Chỉ Nhưc chỉ để Chu Chỉ Nc sẽ tiếp tục ý đnh của mình. Ngôi chưng môn tôn quý từ khi tổ Quách ng sáng lập, đến tay Diệt Tuyệt thái đã biến thành miếng mối đem ra để nhử môn đồ. Bà là ngưi duy nhất biết đưc bí ẩn trong thanh đao Đ long và thanh kiếm Ỷ thiên, nên căn dặn Chu Chỉ Nc bằng mọi cách phải chiếm đoạt cho đưc. biết gia Trương Vô Kỵ Chu Chỉ Nc mối tình thanh mai trúc mã nên đề nghị Chu Chỉ Nc nếu cần thì dùng mỹ nhân kế dụ dỗ Trương K để chiếm đưc đao Đ long. mong muốn Chu ChNc, sau khi học đưc hai cấp công trong đao lẫn kiếm, sẽ trở nên nhân vật đch trong thiên hạ, do đó Nga My sẽ là Thái sơn Bắc đẩu của võ lâm.

Dùng thủ đoạn mỹ nhân kế đã hạ sách, đối với môn đệ Nga My thì việc đó lại càng hạ lưu thô bỉ, nhưng ngưi đọc cũng th tạm cm thông với bà, xem như đó chuyện quyền biến tạm thời để thực hiện tâm nguyện muốn hoằng ơng môn phái của một vị chưng môn. Điều kinh khủng nhất bắt Chu Chỉ Nc phải thế độc với nếu nàng lấy Trương Kỵ thì cha m chết i m sẽ không đưc yên, sẽ biến thành qu ám ảnh suốt đời, nếu nàng sinh con trai thì con trai s làm tôi tớ, sinh con gái thì con gái sẽ m đĩ chốn thanh lâu. Lòng thù hận thâm độc một cách quái d tàn nhẫn một cách bệnh hoạn đến vậy, l cả đức Phật cũng phải không rét mà run!

Khi Trương K dùng thần công Càn khôn đại na di cứu mọi ngưi nhảy ra khỏi tháp lửa thì ngưi duy nhất chu chết để khỏi mang ơn tên tiểu dâm tặc ma giáo đó. S căm thù vô của khiến ngưi đọc cũng khó lòng hiểu đưc nhận ra điểm xấu Trương K. lẽ căm thù Trương K chỉ anh ta giáo chủ Minh giáo. i mắt bà, giáo đồ phe Minh giáo đã toàn một loại xấu xa dâm đãng, huống giáo chủ còn sa đọa ghê tởm đến độ nào? Kết cục ca chúng chỉ đáng kết thúc dưi thanh kiếm Thiên của mà thôi. Đó thể do, nhưng chắc trong trong thâm tâm bà li không ganh tỵ với thân phận của Trương K phe Minh giáo, mà theo bà lẽ ra là của Chu Chỉ Nhược với phái Nga My?

kẻ tu hành đứng đu một môn phái lớn như Nga My, l ra Diệt Tuyệt thái phải có đưc những sở đắc nhất đnh về Phật pháp để hiu rằng chữ ma trong đạo Phật chỉ khái nim ma chưng che m Phật tính ngăn cản con đưng tu đạo, chứ nào phải con ngưi hay giáo phái cụ thể bị gán cho cái nhãn hiệu ma”! Chính cái sát tâm bệnh hoạn của Diệt Tuyệt thái mới thực cái “tà ma” cần dit tuyệt. Kinh Niết Bàn chủ trương đến cả hạng ngưi chuyên phỉ báng Phật pháp như Nhất xiển đề vẫn th thành Phật, thì những ngưi phe Minh giáo b cho là “ ma ngoại đạo đó chẳng phải những hạt giống của Như Lai? Với một tôn giáo lấy từ bi làm gốc như Phật giáo thì làm khái niệm ma ngoại đạo”, theo cách hiểu ca Diệt Tuyệt thái, một CON NGƯỜI? Tiêu diệt ma ngoại đạo thưng bị lẫn lộn với việc tiêu dit những con ngưi cụ thể bị dán nhãn hiệu ma ngoại đạo“. Chúng ta luôn bị lẫn lộn trong khái niệm và sự ngộ nhận đó đã gây ra biết bao thảm kch trong suốt dòng lịch sử của nhân loại.

Chư Phật dùng ng phương tiện thiện xảo để hiện ra ng hóa thân, tùy căn cơ mà hóa độ vô lưng chúng sinh trong khắp tam thiên đại thiên thế giới. Phẩm Phổ môn trong kinh Pháp hoa, bảo:

Ngưi đáng dùng thân Duyên giác để độ giải thoát, liền hiện thân Duyên giác người đó mà thuyết pháp….

”Ngưi đáng dùng thân để độ giải thoát, liền hiện thân ngưi đó thuyết pháp….

”Ngưi đáng dùng thân tỳ khưu ni để độ giải thoát, liền hiện thân t khưu ni ngưi đó mà thuyết pháp. …”

Nếu đức Phật xâm nhập vào chốn giang hồ thì, đ hóa độ các nhân vật m, ắt hẳn ngài cũng sẽ lưng hiện thân mà tùy nghi thuyết pháp. Với Lệnh Hồ Xung sẽ hiện thân lãng tử, với Lãnh Thiền sẽ hiện thân Đi lực sĩ, với Hoàng Dưc sẽ hiện thân trưng giả, với Nghi Lâm sẽ hiện thân đồng nữ, với Cưu Ma Trí s hiện thân Năng đoạn kim cương B Tát, vi Tạ Tốn, Tiêu Viễn Sơn hay Mộ Dung Bác sẽ hiện thân Đi Tuệ Bồ Tát Nhưng không hiểu đối với loại ni cô quái d như Diệt Tuyệt sư thái, muốn thuyết pháp hóa độ thì đc Phật sẽ hin thân gì?

LĂNG ƠNG HOA: CÁI CHẾT CỦA NHÀNH LỤC CÚC

Khi sáng tạo nên cái trần gian điên dại đầy ơng sắc này, thì v hùng của biển rộng núi cao, nét xinh tươi ca oanh ca liễu rũ, sự thơ mộng của trăng hoa sương tuyết, tiếng róc rách của sông lch suối khe ng như chưa làm hài lòng đng Hóa công, nên ngài phải sáng to thêm ngưi phụ nữ. Dường như mi phụ nữ trên cõi đời này hiểu rằng Thưng Đế tạo ra họ để điểm tô thêm cho cái trần gian vốn đã đầy ơng sắc, cho nên t ngàn xưa, đối vi họ, giữ gìn sc đẹp vẫn luôn là điều cực k trọng đại.

Với phụ nữ, nhan sắc lm khi còn quan trọng hơn cả mạng sống. Nhm Doanh Doanh, khi bị Nhạc Bất Quần dùng lưi bắt ti Hoa Sơn thì nàng hiểu rằng cái chết điều tất yếu, vậy mà khi Nhạc Bất Quần mun hủy hoại nhan sắc nàng thì nàng li hoảng kinh. Chu Chỉ Nc khi bị giam tại chùa Vạn An cùng bao nhân vật của Lục đại môn phái, thì chuyện sống chết đã sớm bỏ ngoài lòng, nhưng khi Triệu Mẫn da dùng dao rạch mặt thì lại xiêu hồn lạc phách. C nàng Triệu Mẫn ng bnh tinh quái thế cũng không khỏi đng tim, khi Thanh dực bức ơng Vi Nhất Tiếu cảnh báo sẽ hủy hoại khuôn mặt kiều diễm của cô, nếu như đụng tới Chu Chỉ Nc. Khang Mẫn bị A Tử hành h man nhưng vẫn còn tnh táo để tỏ tình với Tiêu Phong, cô nàng không chết vì các vết tơng trí mạng mà chết vì đau khổ kinh hãi khi soi thấy khuôn mt bị tàn phá của mình trong tấm gương đồng. Chúng ta không thể cay đắng như Hamlet của Shakespeare : God hath given you a face, and you make yourselves another (Thưng Đế đã ban cho ngươi một ơng mặt, ngươi đã tự biến mình thành mt ơng mặt khác Hamlet- Act II, Scene 1, 153-154), bởi l phụ nữ vẫn còn muốn m đẹp ngay cả khi đi đối diện với Diêm Vương! Chả trách nền công nghiệp m phm trên thế giới lại thu đưc những món tiền khổng lồ từ thói đm dáng đáng yêu của phụ nữ.

Giai thoại thiền tông Nhật Bản kể rằng ni Ryonen, sinh năm 1797, một ngưi có nhan sắc quyến thiên tài v thi ca. Năm mười bảy tui, phục vụ cho hoàng hậu; ơng lai rực rỡ đang chờ đón như một công ơng của triều đình. Bỗng nhiên hoàng hậu qua đời, bà chợt ngộ ra lẽ thưng của cõi thế, nên xuống tóc đi tu. đến thành phố Endo xin làm đệ tử của thiền Tetsugyu, nhưng vị thiền này t chối quá đẹp. Vị thiền đó hiểu rằng cái nhan sắc lộng lẫy đó tuy là báu vật của trần gian, nhưng lại không th phù hợp với chốn thiền môn vốn luôn đm bạc với cuộc sống nâu sòng. Ắt hẵn sẽ gây nên ba đào nơi của Pht. Tâm tuy không động nhưng sẽ làm lụy đến tâm ngưi. bèn tìm đến thiền Hakuo, nhưng vị thiền sư này cũng từ chối vi do trên. Ryonen hiểu rằng chính nhan sắc đẹp đẽ của vật chưng ngại ngăn cn không cho mình đạt đưc điều tâm nguyện, nên bèn dùng lửa nóng hủy hoi hết khuôn mặt xinh đẹp; nhờ đó mới đưc thiền sư Hakuo nhận làm đệ tử. cũng nhờ thế mà mới chuyên chú vào việc tu thiền và trở thành một thiền sư nổi tiếng.

Hủy hoại dung mạo để cầu đạo, ni Ryonen đã làm một việc còn k diu hơn cả vic nhị tổ Huệ Khả qu giữa tri tuyết, cắt một cánh tay dâng lên sơ tổ Đt Ma để xin truyền tâm ấn. Ni cô Ryonen lẽ là một hiện ng hiếm hoi k lạ của thin môn, bởi l đâu phải ni con gái nào đem thân bỏ chốn am mây cũng đều ngộ ra lẽ thưng của hai ch sắc không”. Nhan sc đó cũng không đấy. Chỉ những tâm hồn thiết tha cầu đạo như Ryonen khi ngộ đưc lẽ “bất trụ sắc sinh tâm, ưng sở trụ nhi sinh kỳ m65 nhưc kiến chư ng phi ng tức kiến Như Lai 66của kinh Kim ơng thì mới có thể thực hiện đưc điều k diệu đó. Cái tìm đưc sẽ lớn hơn hắng vạn ln cái nhan sắc mất đi : đó thành toàn đưc điều tâm nguyện. Việc xả thân cầu đạo đó dù kỳ lạ nhưng vẫn có thể xảy ra, vì khi tuệ kiếm vung lên là trần duyên đứt đoạn. Cái thân xác này, khi đưc quán ng đến chỗ rốt ráo, ng chỉ cái túi da đựng bao điều nhơ bẩn, thì nào một chút dung nhan? Nhưng đó chuyện chốn thiền môn, còn trần gian đy sai biệt nay thì con ngưi vẫn cứ vĩnh viễn đội mũ triều thiên lên nhan sắc. nếu không thế thì cuộc đời t sẽ u ám và buồn tẻ lắm biết ngần nào!

Vậy mà vẫn một ngưi con gái dám hủy hoại dung nhan kiều diễm của mình để giữ trọn sự thủy chung với ni chỉ mt lần gặp gỡ: đó là Lăng ơng Hoa trong Liên Thành Quyết.

Đinh Điển ngưi mê hoa. Tình cờ trong một buổi dạo chơi hội hoa cúc, Đinh Điển gặp đưc đệ nhất m nhân vùng Hán Lăng ơng Hoa, tiu thư của quan tri phủ Lăng Thoái Tư. S đồng cm trong những giò lục cúc đã đem hai ngưi lại gần nhau. Tình yêu âm thm ny nở giữa một kẻ lang bt giang hồ với một tiểu t khuê các. Những cành hoa tươi thắm ngáthương đã chứng kiến cho mối tình của họ làm băng nhân cho những lần gặp gỡ. Tôi cùng em mơ những chốn nào. Ưc nguyền chung giấc mộng trăng sao. Sánh vai một mái lầu phong nguyệt. Hoa bưm vì em nghiêng cánh trao” (Đinh Hùng- Phạm Đình Chương).

Lăng Thoái Tư một ngưi văn song toàn, y một long đầu trong Long sa bang lại thi đỗ tiến sĩ, làm Hàn Lâm học sĩ. Y nuôi tham vọng tìm đưc kho tàng của ơng Nguyên đế và luyện đưc Thần Chiếu công. Biết đưc Đinh Điển đang cất giữ Liên thành quyết - bộ giải mã những ẩn về chỗ ct giấu kho tàng- cấp Thần Chiếu công, nên Lăng Thoái Tư lập mưu chiếm đoạt. Y vờ cho Lăng ơng Hoa mời Đinh Điển đến để bàn chuyện tác hợp ơng duyên, ròi dùng hoa độc tẫm thuốc mê để bt Đinh Đin. Sống trong cảnh tra tấn man chốn lao tù, vi ơng t đã bị xuyên thủng, nhưng Đinh Điển vãn tìm thy đưc ngun an ủi. Hằng ngày, anh ta từ cửa sổ nhà lao nhìn lên mái lầu xa, vẫn luôn thấy đưc những chậu hoa đặt nơi cửa sổ của phòng ng ơng Hoa, như một biểu ng ca tình yêu. Cảnh đưa tin của Đinh Điển Lăng ơng Hoa giống như anh chàng Hời trong truên Hoài. Một ngưi ngồi dệt vải, khi nghe mùi hương thoang thoảng lan trong cảnh đêm thanh tĩnh của cánh hoa lài ném qua của sổ, biết đã đến giờ hẹn với ngưi yêu.

ơng Hoa sợ cha ép duyên nên nàng quyết định hủy hoại dung nhan để không còn ai muốn i mình nữa. Chỉ vậy nàng mới thể giữ trọn tình yêu son sắt với Đinh Điển. Một quyết đnh làm ngưi đọc buốt tâm can, điều đó ngẫm ra còn kinh khủng hơn t vẫn. Chỉ có một sự hòa điệu của cung bậc tri âm trong tình yêu chân chính mới có th giúp ngưi con gái xinh đẹp làm mt điều mà c Thưng Đế cũng phải bàng hoàng. Nàng không muốn xuất hiện vi khuôn mặt xấu xí, mà để những chậu hoa thay mặt cho mình ngõ nhng li yêu. Hoa thay dáng ngưi. Hoa còn ngưi còn, tình yêu vẫn còn ngát xanh màu lục cúc. Gặp nhau yêu nhau nhờ những cành hoa, truyền tin cho nhau cũng nhờ những cành hoa. Mối tình thơ mộng đó phải vĩnh viễn b cách ngăn bởi lòng tham ngu xuẫn của ngưi cha. tự cổ chí kim, kẻ nào bị lòng tham chi phối mà lại không trở nên ngu xuẫn, và do đó dễ trở nên tàn bạo?

Khi Lăng ơng Hoa qua đời trong u sầu đau khổ, Lăng Thoái Tư còn âm hiểm rắc thuốc độc lên quan tài đ đánh lừa Đinh Điển. Kẻ si tình đến ôm quan tài trúng ngay chất độc ca hoa Kim Ba Tuần. Nhưng Lăng Thoái Tư đã làm một điều thừa. Làm sao Đinh Đin thể sống đưc nữa khi Lăng ơng Hoa đã mình qua đời trong sầu hận? Đch Vân hợp táng nắm tro tàn của Đinh Điển vào nấm m Lăng ơng Hoa, trồng hoa thật nhiều quanh m để đôi tình nhân đưc yên nghĩ giữa ngàn hoa. Trong v kch Hamlet, khi hoàng hậu Gertrude rắc hoa lên nấm m của Ophelia đã nói những lời tha thiết, mà ta muốn dùng để khắc lên nấm m ng ơng Hoa Sweets to the sweet! Farewell! (Những nhánh hoa du dàng xin gởi đến một cành hoa đằm thắm. Xin vĩnh việt) (Shakespeare- Hamlet, Act V, Scene I, 239)

Chinh phục đưc trái tim của ngưi mình yêu, chu chấp nhận thit thòi để m thấy hạnh phúc. Điều đó dễ. Khi biết rằng trái tim ngưi mình yêu đã vĩnh viễn thuộc về kẻ khác nên biến sthất vọng thành hận thù, đem tang tóc gieo rắc khắp thiên hạ để trút nỗi hờn m, như Mc Sầu hoặc Mai Phương Cô, điều đó tuy quá quắt nhưng vẫn chuyện thưng tình. Biết rằng ngưi mình yêu đã tìm thấy hạnh phúc nơi ngưi khác, nên chấp nhận hy sinh tình yêu và, trong nỗi đơn đau đớn, cứ mãi âm thm cầu nguyện cho họ đưc hạnh phúc bằng tt cả trái tim, như Nghi m, điều đó khó. Nhưng trong tình yêu đam mê vọng lại m chấp nhận chết thay cho ngưi mình yêu để họ đưc hạnh phúc với ngưi khác, n Trình Linh Tố Công Tôn Lc Ngạc, điều đó cực khó. Nhưng càng khó hơn nữa khi một ngưi con gái xinh đẹp m hủy hoi dung nhan đ giữ trọn chữ thủy chung. S hy sinh k diệu đó chỉ xảy ra với những ngưi người phụ nữ du hiền có trái tim nhân hậu bao dung.

Tình yêu thuần khiết đó đưc nâng lên tầm một tôn giáo, kẻ si tình sẽ như kẻ hành hương đi tìm về tuyệt đích, trong hình ảnh của ngưi tơng. Du Thản Chi kẻ si tình đại nhưng mối tình cuồng si dữ dội đó vẫn cứ quằn quại đớn đau trong nỗ lực chiếm hữu đầy tuyệt vọng. thiếu đi một chút thanh thản của một tín đồ đã giác ngộ”. nh yêu của Lăng ơng Hoa sẽ mãi thắp sáng lên trong tâm thức nhân gian những ánh lửa nhiệm màu, mà chúng ta đôi lần thấy thp thoáng trong Gitanjali của Tagore. trong ánh lửa đó vẫn hoài ánh lên màu thm ơi của một nhành lục cúc.

ĐOÀN NAM ĐẾ: LỤY PHÙ DANH

Thố tủy vị hoàn tân đại c

Báo bì nhưng ly cựu phù danh

(Tủy thỏ chưa xong liều thuốc mi

Da beo còn lụy chút danh hờ)

(Nguyễn Du)

ơng truyền khi vi hành vùng Giang Nam, lần vua Càn Long cùng với viên cận thần đứng ngm cảnh trên một bến sống tấp nập, ông bảo :”Nhà ngươi thấy bao nhiêu thuyền bè qua lại trên sông?”. Viên cận thần tâu :”u b hạ, thuyền qua lại nhiều quá, vi thần làm sao đếm cho xu”. Ông cười bảo : Trong mắt ta, ta ch thấy hai chiếc thôi!”. Viên cận thần ngơ ngác hi :Vi thần ngu dốt không hiểu”. Nhà vua bèn giải thích : Cả trăm ngàn con thuyền xuôi ngưc nhưng thật ra chỉ hai chiếc, một chiếc tên Danh, đó thuyền của các quan lại và bọn danh sĩ, một chiếc tên Lợi, đó thuyền ca các con buôn!”. Nếu giai thoại đó đúng thì ông vua nhà Thanh kia quả ngưi cực k minh triết. thể nói hầu hết, nếu không muốn nói tất cả, các con thuyền đó đều vì Danh hoặc vì Lợi ngưc xuôi trên sông nưc. Thm chí những kẻ thả thuyền trôi ni trên sông để ngâm phong vnh nguyệt, khinh thưng quan chức biết đâu trong thâm m cũng chữ danh: muốn mua đưc tiếng “cuồng sĩ hoặc ch “thanh cao”. Câu nói không chỉ đúng cho bến sông lúc đó mà chắc chắn mãi mãi còn đúng cho khắp cõi ngưi ta”! Con ngưi ta xuôi ngược lao t c đời cũng chỉ vì hai chữ lợi danh. Lợi, nếu thực tình mun tránh, còn thể tránh đưc nhưng muốn tránh đưc chữ danh thì quả thực đó vấn đề cùng vi tế.

Tên gọi (danh) cái phù hiệu đ gi xác minh s tồn tại của một đối ng. Chữ danh trong tiếng Hán đưc cấu tạo bi hai chữ tịch (buổi chiu) và chữ khẩu (cái miệng), nghĩa đen cái đưc gọi khi chiu tối”. Theo Thuyết văn giải tự của Hứa Thận thì Tên để tự xác đnh mình, từ miệng gọi. Gọi khi chiều tối, chiều tối thì không thấy nhau, nên mới phi dùng miệng để gọi tên”. Ngưi ta khi chiều tối gặp nhau nhưng không thể thấy mặt nhau, thì cần phi dùng miệng để xưng tên”. Như vậy, xưng tên nghĩa xác định sự tồn tại, bằng thanh sắc hoặc bằng ý niệm, ca một đối tưng.

Lợi đưc dùng để đảm bảo xác đnh sự tồn tại đã đành, mà Danh cũng vậy. Nhà cao cửa rộng, của cải đầy kho hiển nhiên những yếu tố bản để đem lại cảm giác bình yên cho sự tồn ti. Nhưng bên cạnh đó, con ngưi ta muốn đưc nhiều ni biết đến, nghĩa muốn đưc “gọi nhiều; sự ham muốn đó ngm ra từ căn để chỉ muốn m thêm cm giác bình yên để xác đnh sự tồn tại ca mình. Không hiểu sao chữ Danh trong mt vài ngôn ng đông tây lại điểm trùng hợp khi vừa nghĩa tên gi lại (name) lại vừa đưc chuyển dần thành danh tiếng (fame; reputation). Nổi tiếng, nghĩa đưc nhiều ni nhắc đến, điều đó củng cố ý thức bình yên về sự tồn tại của bản thân, t đó con ngưi tự cảm thấy một sự thỏa mãn và ổn đnh tâm lý. Con ngưi vẫn luôn sợ hãi cái trống rỗng sợ phải đối din với sự đớn hèn, nhỏ nhoi, nghĩa của chính mình. Muốn nổi tiếng, suy cho cùng, ch cảm thức đớn hèn muốn chạy trốn sự thực trần tri sự đơn. Càng muốn nổi tiếng càng cảm nhận đưc sự đớn hèn ca mình mt cách vô thức, nên phải tìm cách khỏa lấp.

Xứ châu Phi câu truyện cổ rất đơn giản nhưng ý nghĩa lại cùng sâu sắc. mt ngưi thợ n vào rừng rối mất tích, để lại ngưi vợ ba đa con trai còn nhỏ dại. Dân làng cho rằng anh ta đã bị tử ăn tht, câu chuyện rồi cũng bị lãng quên. Đa con đầu lớn lên hc thành nghề nặn ng sinh động như thật; ngưi con thứ hai học nghề phù thủy phép biến một vật chết thành một vật sống; ngưi con út chỉ nhà làm lụng chăm lo cho ngưi mẹ. Một m cả nhà đang ăn cơm, ngưi con út bỗng hỏi : Bố mất tích đã lâu, sao anh em ta không đi tìm bố?”. Ba anh em bèn vào rừng. Người con út tìm thấy một bộ ơng biết đó ơng của bố mình; ngưi con cả bèn lấy đt sét nặn li thành ngưi bố trông giống như thật; cuối cùng người con thứ hai làm phép cho ngưi bố sống lại. Bốn cha con ôm nhau mng rỡ cùng về nhà. Cả nhà đoàn t, hai ngưi con đầu tranh công với nhau về việc đã cứu ni bố sống lại; nhưng ngưi bố ôn tồn bảo : Chính con út mới ng lớn nhất vì đã nhắc đến bố. Khi ta còn nhớ đến ai thì ngưi đó vẫn còn sống!”.

Câu kết luận quả đầy minh triết đẹp như một bài thơ. Chỉ trí tuệ dân gian mới có thể đúc kết đưc ý nghĩa sâu sắc như thế trong một câu nói ng cực giản đơn. Cỏ cây, sỏi đá đều có thể tồn ti độc lập với ý thức con người, trừ chính con ngưi, lẽ bởi chỉ có con ngưi mới có cảm thức về đơn, xao xuyến trưc cõi vô! Con ngưi chỉ cảm nhận một cách thỏa mãn về sự tồn ti của mình khi con-ngưi-tồn-ti-trong-thân-xác tồn ti đồng thời vi con-người-tn- tại-trong-s-nhớ-ng-của-ngưi-khác. Bị lãng quên nghĩa không còn tồn ti trong ý thức của ngưi khác, điều đó quả là nỗi kinh hoàng, nhất đối với những ngưi đã l nổi tiếng. Tránh đưc hệ lụy vì cái danh là vấn đề vô cùng vi tế, và chỉ có các bậc chân nhân mới có thể cảm nhận đưc sự tĩnh lặng mênh mông trong cõi vô danh, nghĩa là trong sự quên lãng của ngưi đời.

Cụ Nguyễn Du nhà ta viết về ngôi chùa của Giác Duyên bằng hai câu him, ngoài nhà thơ Bùi Giáng ra, tôi chưa thấy ai quan tâm đến :

Chùa đâu trông thấy no xa

Rành rành Chiêu Ẩn am ba chữ bài.

Nghĩ cũng lạ, đã một mực Chiêu ẩn rồi, nghĩa đã muốn gọi con ngưi lánh xa cõi hồng trần ri nhưng lại vẫn cứ phải mang cái s Chiêu ẩn để rành rành bày ra đấy, cho cả bàn dân thiên hạ, thật xa, ng đều trông cho rõ! Tại sao cụ không viết Lờ mờ Chiêu Ẩn am ba chữ bài hoặc Chiêu Ẩn am thấp thoáng ba chữ bài” v.v…hoặc những câu đại loi nthế để phù hợp với ý nghĩa của hai chữ Chiêu ẩn? Câu t đó nhiên mang nhiều ý nghĩa mênh mông trên bình diện ontologique, chỉ những tâm hồn thưng đt không b vưng víu vào cái trò tranh luận rối rm ích về ngôn ngữ truyện Kiều, như Bùi Giáng, mới cảm nhận ra. Ở đây tôi ch mạn phép thiên tài Tố N xin dời hai câu thơ lc bát k diu đó xuống bình diện ngữ ngôn. Cõi ngưi ta biết bao nhiêu k muốn sống bất cần đời, nhưng trong thâm tâm lại muốn đời cần đến mình. Rất cần nữa khác. Lại không ít những kẻ luôn luôn muốn đám đông kia phải biết rng mình kẻ đang sống đơn, xa lánh đám đông để đắm chìm trong những nỗi cô liêu trầm mặc! Những kẻ đó thưng phải trin lãm sự cô đơn e ngại rằng không ai biết rằng mình đang cần đơn! Đó cũng loại Rành rành Chiêu Ẩn am ba chữ bài ba chữ lụy phù danh”.

Truyền thuyết Trung Quốc kể rằng vua Nghiêu nghe tiếng Hứa Do ngưi hiền nên cho ngưi mời đến bàn chuyện truyền ngôi. Hứa Do nghe xong bèn đi xuống suối rửa tai cho rằng những lời đó làm bẩn tai mình. Sào Phủ đang cho trâu uống c, thấy vậy bèn hỏi. Sau khi nghe chuyện, Sào Ph lặng lẽ dẫn trâu lên vùng nưc cao hơn để uống cho rằng c ra tai đó làm “ô nhiễm cho cả trâu mình! Hứa Do, ngay cả ngôi vua cũng không màng, lẽ tự cho rằng mình đã thoát khỏi danh li, nhưng thực ra vẫn còn ng víu chữ danh một cách vô cùng vi tế. Không màng danh lợi nhưng vẫn để cho vua Nghiêu biết đưc rằng mình người thanh cao không màng danh lợi, (mà một ông vị vua biết nghĩa là phải qua rt nhiều ngưi trung gian!), há chẳng phải trong thâm tâm vẫn còn lụy danh hay sao? Sào Phù còn chơi cao hơn một bậc theo kiểu ngưi nông dân chân chính bằng cách dắt trâu đi chơi chỗ khác.

Đoàn Nam đế trong Xạ điêu anh hùng truyện lại một điển hình cho ba ch ly phù danh. Trưc k Hoa sơn luận kiếm giữa các đi cao thủ lâm để chọn ra vị Thiên h đệ nhất nhân, bang chủ Thiết chưng bang Cừu Thiên Nhận đã lén dùng thiết chưng đánh t tơng đứa con sinh của Châu Thông Anh Cô- một ái phi của Đoàn nam đế-, với ý đồ buộc Anh Cô đem đứa đến nhờ Đoàn nam đế cứu chữa. Như thế y sẽ loại bỏ đưc một tay kình đch, vì vị ơng gia kia s phi tổn hao nội lực không th tham gia k luận kiếm. V ơng gia kia, do còn chút ghen hận nhưng chính lòng háo danh còn quá bồng bột, nên đã kiên quyết khưc từ khi ngưi m khốn kh kia ôm đa con sinh đến khóc lóc cầu xin ông cứu chữa. Kết quả Anh Cô, như ngưi điên loạn, rút kiếm đâm chết đứa bé với lời nguyền khủng khiếp sẽ trả thù.

Nếu tiếng khóc của hài nhi giữa đêm khuya thanh vắng trên Băng hỏa đảo đã đánh thức ơng tri ca con hùng Tạ Tốn trong cơn túy sát, thì cái chết của một hài nhi vô tội khác đã “khai ngộ cho vị ơng gia họ Đoàn nhận chân ra thực tưng của chút danh xuống tóc quy y thành Nhất Đăng đại sư! Mt kẻ cố sát hài nhi, một kẻ ngộ sát hài nhi ng chỉ chữ Danh. Than ôi, lụy phù danh gây nên tội nghit cho con ngưi đâu khác ơm đao. Biết đâu số ngưi chết vì chữ Danh còn nhiều hơn cả số ngưi chết gươm đao trên chốn giang hồ! Cái chết của một hài nhi để trả giá cho cơn muội chữ Danh chắc chắn g trị khai ng gấp ngàn lần những li thuyết giảng của các bc chân sư đông tây kim cổ.

Hoát nhiên ngộ đưc chữ danh

Phiêu nhiên thành v chân tăng giữa đời

Nhất Ðăng - Nam Ðế my ngưi?

Đâu đại sư Nhất Đăng, đâu đng ơng gia Đoàn Nam đế? Hay tất cả cũng chỉ cái hư ảo của phù danh? Hãy thử tĩnh tâm ngồi yên lặng mà ngẫm chữ Danh đến chỗ rốt ráo, ta sẽ thấy ng chỉ cái hư không phù phiếm. Danh dùng để xác đnh cái thc, nhưng nếu cái thc đã thực-sự-là-thực rồi thì đâu cần đến cái Danh nữa? Cừu Thiên Nhận cũng đưc Nhất Đăng đại điểm hóa để quy y thành Từ Ân đại sư, nhưng nghiệp chưng quá nặng nên con đưng đi đến giác ng còn tiệm tiến. Chỉ đến khi sắp chết thì vị đi đó mới m đến đưc những mà vị Nhất Đăng đại sư đã cảm thấy ngay sau cái chết cmột hài nhi vô tội.

Trong tác phẩm Kim kiếm điêu linh của Ngọa Long Sinh67, ba v cao nhân lâm Trang Sơn Bối, Nam Dật Công Liễu Tiên Tử tự ẩn mình tuyệt tích trong núi hoang, tu tập công để hằng năm lại tỷ thí tranh nhau chức đch. Họ những bậc cao nhân thực sự không muốn bỉết đến đời cũng không thèm ai biết đến mình, nhưng vẫn cùng nhau tranh giành ngôi th chn hoang sơn, bởi vì họ cũng còn bị hệ lụy bi chữ Danh, đó cái danh không được một ai nhc đến không kẻ tung hô. Cái danh đã bủa mt cái i hình vây chặt bọn họ từ thuở tráng niên, cho đến khi tro tàn thời gian bay bạc trắng cả mái đầu. Chính duyên đã đưa cậu Tiêu Linh68 đến chốn hoang sơn để khai ngộ cho ba vị cao nhân tuyệt tục. Tiếng thở dài của Nam Dật Công chốn hoang sơn khi giật mình ngm lại, nghe thê lương như cơn gió lạnh thổi suốt cõi biển dâu.

Con báo lớp da mà b chết, con ngưi cái danh mà b lụy. Những bậc tài hoa như Nguyễn Du muốn tĩnh tâm ẩn dật phải luôn hối tiếc đã lỡ bị đời khoác lên ngưi tấm da báo”, để phải than thở Báo nhưng lụy cựu phù danh”; nhưng li những kẻ bản chất giun dế vẫn cố khoác lên ngưi tm da báo”, ngẫm cũng đáng thương. Chỉ khi nào con ngưi duyên thấu trit đưc thực tướng của chữ danh như Đoàn Nam đế thì l ngày đó cõi ngưi ta mi thực sự là chốn lạc phúc trong cõi vô danh!


LAI RAI CHÉN RƯỢU GIANG HỒ-HUỲNH NGỌC CHIẾN

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét