Thứ Sáu, 5 tháng 8, 2011

LAI RAI CHÉN RƯỢU GIANG HỒ-Phần I

LAI RAI CHÉN RƯỢU GIANG HỒ

HUỲNH NGỌC CHIẾN

***

Chuyển sang prc: Wanderer

MC LỤC

LỜI TỰA

LỜI TỰA NHÂN K TÁI BẢN

TIỂU THUYẾT HIP KIM DUNG NHÌN QUA NG KÍNH TRIẾT HỌC TRUYN THỐNG PHƯƠNG ÐÔNG

TÌNH YÊU : MỆNH ĐỀ PHỤ TRONG TÁC PHẨM KIM DUNG

NGHI VẤN ĐẠO QUA KIẾN GIẢI KIM DUNG

LAI RAI CHÉN U GIANG H

THỬ NHÌN THẾ GIỚI KIM DUNG QUA TRIẾT HỌC HIỆN SINH

NHIỆM MÀU HAI CHỮ DUYÊN

HC : ĐƯỜNG VỀ TÂM PHÁP

SUY NGẪM VỀ “DY VÀ HỌC TRONG TÁC PHẨM KIM DUNG

CHIÊU BÀNG XAO TRẮC CH” VĂN HÓA TRONG TRANH LUẬN

NG LONG THẬP BÁT CHƯNG

TÂY THI : T BẠCH ĐẾN KIM DUNG

HÒA ÂM TIẾU NGO GIANG H

GHEN TNG - SẢN PHẨM PHỤ CỦA TÌNH YÊU” TRONG TÁC PHẨM KIM DUNG

KIM DUNG NGỌA LONG SINH: THIÊN KIM VỚI TUYỆT ĐAO

CH LÂM : BI KỊCH CA QUYỀN LỰC

BI KỊCH TẠ TỐN

TIÊU PHONG : NGƯỜI ANH HÙNG TRONG CUNG ĐỊNH MỆNH

BI KỊCH N TỘC QUA THÂN PHẬN TIÊU PHONG

A CHÂU : NƯỚC MẮT OAN CU

NHẬM N HÀNH : I TÔI BN LĨNH

MẠC ĐẠI TIÊN SINH : CÁNH ĐỘC HẠC U HOÀI

LỆNH HỒ XUNG : CN DUNG TỬU ĐỒ LÃNG TỬ

GIANG NAM T HỮU : THẢM KỊCH CỦA TÀI HOA

ĐOÀN DỰ : KẺ PHỤNG HIẾN TRONG TÌNH YÊU

ĐÀO CỐC LỤC TIÊN : MỘT SÁNG TẠO ĐC ĐÁO CA KIM DUNG

DU THN CHI : THẢM KỊCH KHÚC PHƯỢNG CẦU LẠC ÐIỆU

TÂM SỰ NGHI LÂM : GOT LỆ GIA TRANG KINH

TRÚC: NHÀ ỚNG MNG

TIỂU CHIÊU : NÀNG IPHIGENIA CA KIM DUNG

THỂ ĐIỆU TRÔNG TRỜI

HUYN NGHĨA DANH TĂNG

CƯU MA TRÍ : NẠN NHÂN CA HỌC

“CUC CHƠI” CA VI TIỂU BẢO

MỘ DUNG PHỤC : CON RỒNG CHƯA ĐIỂM NHÃN

NAM LAN : BẾN BỜ O VỌNG

ĐỊCH VÂN : KẺ LỮ HÀNH ĐỘC

TRƯƠNG VÔ KỴ VÀ GIẤC THNG NHT CỦA KIM DUNG

DIỆT TUYT THÁI : QUÁI TƯỢNG CHỐN THIỀN MÔN

LĂNG SƯƠNG HOA : CÁI CHẾT CA NHÀNH LỤC C

ĐOÀN NAM ĐẾ : LỤY PHÙ DANH

HẰNG SƠN TAM ĐỊNH

HOÀNG DƯỢC : MT CÕI TRỜI RIÊNG

NỖI LÒNG A T

TẠ YÊN KHÁCH : GIÁ TR CHO THÓI CUNG NGÔNG

BẠCH TỰ TẠI : CĂN BNH CUNG

QUÁCH TƯƠNG TIỂU MUỘI

CHÂU TNG: TRĂM NĂM CÒN VỊ THÀNH NIÊN

PHỤ LỤC

KIẾM ĐẠO

CÙNG BÙI GIÁNG ĐC TRUYN HIỆP

ẨN NG LIÊN TUYẾT KIỀU

LỤC BÁT KIM DUNG

CHÚ THÍCH

LỜI TỰA

Tiểu luận này tuyển tập những bài viết của tôi v Kim Dung, đăng trên các báo Kiến thức ngày nay, Pháp lut. Tôi b sung thêm một vài bài, sửa chữa đôi chút cho phù hợp, khi in ra i dạng sách. Viết về Kim Dung, với tôi, cách để nói lên những suy niệm riêng của mình. cũng cách nói hộ cho rất nhiều ngưi khác, những họ mà họ đã ấp từ lâu trong tâm nim. Đọc các tác gi lớn n Kim Dung, ta phải nên luôn luôn niệm một điều "Nhà tư tưng luôn luôn suy tư về một điều duy nhất".

Tác phẩm Kim Dung làm ngưi đọc say mê không chỉ cốt truyện hấp dẫn, nghệ thuật kể chuyện tài hoa, hoặc chỗ đưa ngưi đọc đến với môt thế giới rộng lớn bao la thiên nhiên huyền bí, còn chỗ đặt ra những vấn đề trầm trọng cho ng. Các bộ sách đồ sộ của ông âm thm kết tập số vang, i ánh sáng lung linh của Đông Phương Thủy, m ra một thông đạo thênh thang cho tư ng, để đón nhận nhiều ng mênh mông khác từ bn phương vọng lại. Đ lch hành trên thông đạo đó, thì cách hay nhất đọc trực tiếp các tác phm của ông, bởi "Shakespeare will never be made by the study of Shakespeare" 1 (Chân tưng ca Shakespeare s không bao gi hiển lộ bởi Shakespeare học). Điều đó cũng đúng với Kim Dung, và đúng với các tác giả lớn khác, sut dưi vòm trời Đông Tây kim cổ.

Đi vào thế giới Kim Dung bằng những suy nim chân thành, chúng ta sẽ dễ nhận ra mi nhất dĩ quán” trong hàng chục bộ sách của ông. Nhưng nhận ra ở mức độ nào, hoặc nhận ra đưc điều gì, thì điều đó còn tu thuộc vào duyên của từng ngưi. đi vào thế giới Kim Dung cũng nhiều thể cách : hoặc bỡn cợt phiêu bồng, hoặc trầm ổn túc mục, hoặc lai rai khoái hoạt, hoặc đăm chiêu tư niệm.

Và xin mưn lời thi sĩ Bùi Giáng để kết thúc cho phần tựa:

"Đọc truyện hiệp một trong những phép tu ng ức khơi dẫn nguồn vui ẩn mật trong mình. Đọc theo lối hồn nhiên, hoặc va đọc vừa suy gẫm. Chưng lực, kiếm thế, nội kình phát ra có thể là tinh thể của tinh thần phát hiện.

Riêng đối với bạn thi sĩ, sách hiệp thể giúp bạn làm thơ lai láng một cách không ngờ. Điều đó không chi lạ : ban học,văn học, thi nhạc cùng phát khởi ti một cỗi nguồn: uyên nguyên của tinh thn xuất phóng". 2

Như thế phải chăng là đã nói rt nhiu?

Quảng Nam, cuối năm con Rồng, 2000

LỜI TỰA NHÂN K TÁI BẢN

Đã hơn sáu năm rồi, kể từ xuất bản cuốn Lai rai chén u giang hồ, đời tôi đã trải qua những cuộc biển dâu kinh dị mà tc đây tôi vẫn chưa thể hình dung trong trí tưởng; do đó tôi thấy yêu thêm cõi giang hồ. Cõi giang hồ quả chốn kiếm đao tình giết ngưi trong chp mắt, đầy dẫy những cảnh tàn bạo kinh ngưi, nhưng khác hẳn vi cõi ngưi ta một điểm cực k quan trng: đó không giành ch cho sự đê tiện. Khách giang hồ luôn trọng nghĩa thủ tín, họ có thể tàn nhẫn hiếu sát, nhưng họ không bao giờ đê tiện. Đó là một trong nhng lý do sách kiếm hiệp vẫn luôn mê hoặc tôi từ bé.

Chính qua cuốn Lai rai chén u giang hồ tôi đưc biết thêm nhng ngưi bạn trẻ còn tha thiết với cái học phương đông. Lần tái bản này, tôi gộp hết những bài viết về Kim Dung in thành một tập để đánh dấu ngày tôi không viết về Kim Dung nữa. Nếu Kim Dung còn để viết, thì tôi tin rằng chính các bạn trẻ đó sẽ là nhng ngưi cm bút trong tương lai.

Tôi cho đăng lại nguyên văn những đoạn mà khi đăng báo đã bị c bỏ, hoặc bổ sung sửa đổi lại một đôi chỗ. Xin chân thành cám ơn các bạn trẻ chưa quen biết, trong các năm qua, đã đưa những bài viết này lên mạng để đến với nhiều đc giả, chân thành cảm ơn ý kiến đánh giá của các bạn, khen cũng như chê. Với tôi, bài viết đến đưc vi nhiều bạn đọc đủ. Do đây là tập hợp những bài báo, không phải một tác phẩm nghiên cứu v Kim Dung, nên một đôi chỗ trùng lặp, dù rt nhỏ nhưng vẫn mong bạn đọc cảm thông.

Cm ơn những độc giả đã chia sẻ cùng tôi những suy tư về Kim Dung. Đúng hay sai, điều đó không quan trọng, mà điều quan trọng nhất chúng ta đã cùng đến vi Kim Dung như một cái cớ giúp ta tìm v những chân trời mênh mông diệu vợi, đ gp thêm nhng điều huyền mật còn n tàng trong cõi nhân sinh.

Sài Gòn, Mạnh hạ, năm Bính Tuất 2006.

Ghi chú:

Nhm giúp các bạn tr làm quen với một vài khái niệm triết học đông phương, tôi cho in kèm nguyên văn của một số câu thơ các đoạn trích dẫn, để các bạn tiện tham khảo. Những câu thơ Hán hoc Việt, không có trích xuất xứ đều là thơ của tác giả.

Trưc 1975, tác phẩm Kim Dung thưng đưc tìm đọc qua bản dch của dch gi tài hoa Hàn Giang Nhạn. So với bộ nguyên tác Kim Dung mà tôi đưc đọc qua, thì một số thay đổi nhỏ về tên gọi các nhân vật quen thuộc. Điều đó không quan trọng lắm, nhưng tôi xin lit mt vài tên để các bạn đọc, vốn đã quen với các tên nhân vật qua bản dch, khỏi bỡ ngỡ khi đọc cuốn tiểu luận này.



TIỂU THUYẾT VÕ HIỆP KIM DUNG NHÌN QUA NG KÍNH TRIẾT HC TRUYỀN THNG PHƯƠNG ÐÔNG

Tại phương Ðông, triết học hoàn toàn không phải những khái niệm xa lạ với cuc sống,

không tự đóng khung trong những tháp ngà đ mọi ngưi phải "kính nhi viễn chi" 3 mà trái li

hòa nhập vào tận từng hơi thở của cuộc sống thưng ngày. Ngưi phương Tây thường nói: Ăn tc ri mới triết sau, ngưi phương Ðông cho rằng trong công vic ăn uống, sinh họat đi tng tự đã mang tính triết lí ri. Trong lch sử phát triển văn hóa phương Ðông, đã nhiều giai đoạn ngưi ta khó lòng chứng kiến đưc sự nở rộ đến diệu của các trào lưu Trà đạo, Hoa đạo, Kiếm đạo, hội họa thi ca... nếu như chúng không đưc gợi hứng trực tiếp ít nhiều từ Lão giáo

Phật giáo Thiền tông. Thế nhưng hoa đạo, trà đạo hay hi họa... dẫu cao diệu đến đâu chăng

nữa cũng chỉ sự biểu hiện của tâm dưi ánh sáng của các tâm hồn giác ngộ; chỉ trong Kiếm đo, sinh mệnh mới thực sự treo lửng trên đưng kẻ tóc. Vấn đề sinh t không còn đưc nêu lên

để trầm suy ng như một công án nữa, mà biên gii giữa tử sinh gi đây khi chỉ cách nhau trong một sát na 4. Từ đó triết học cũng hóa thân vào các kiếm pháp thưng thừa.

Kim Dung là một trong những ngưi đầu tiên bưc ra khỏi con đưng sáo mòn của tiểu thuyết kiếm hiệp cổ điển vốn mang nặng phong cách của loi tiểu thuyết cơng hồi về hình thức lẫn mô-típ sáng tạo, trong đó các nhân vật chính diện lẫn phản diện thường na theo một khuôn khổ ưc lệ như nhau. Kim Dung ngưi tiền phong trong việc soi sáng các tưng triết hc truyền thống phương Ðông i một khía cạnh hòan tòan mi lạ: thut. Ngay t các tác phẩm đầu tiên như Thư kiếm ân cừu lục cho đến thiên Ð long kí, Hiệp khách hành, Tiếu ngạo giang hồ, Kim Dung đã không ngừng nổ lực triển khai ng này. Thế nhưng trong các tác phẩm đó, nhất trong Thư kiếm ân cừu lục, ông đã quá chú trọng đến luận nên tư ng đưc triển khai hơi nặng nề. Ngòi bút nhà tư ng truyền thống đã lấn át phong cách hào hoa của nhà nghệ sĩ, ngưi đọc có cảm ởng đang nghe giảng đạo”. Chỉ đến Tiếu ngạo giang hồ, thì tư tưng đó mi thực sự đưc khai m một cách phiêu bồng bng đưng kiếm chiêu của tửu đồ Lệnh Hồ Xung.

Kim Dung đã triển khai những nếp gấp ẩn mật trong ng phương Ðông qua phong cách riêng biệt của tiểu thuyết hip. Theo truyền thống phương Ðông, phàm những thành thì phải hoại 5 bởi vạn vật đều đưc cấu tạo từ chỗ bất toàn của 6. Do đó, mọi chiêu kiếm cao thâm đến đâu, h đã thành chiêu thức thì ắt phải có chỗ hở để đch nhân phản kích. "Nếu ta đánh không theo chiêu thức nào c thì đch nhân phá vào đâu?". Câu hỏi đơn giản của Phong Thanh ơng như một tiếng hét của m Tế, như cây gậy ca Ðức Sơn 7 khai ngộ ngay cho anh chàng lãng t Lệnh Hồ Xung. Từ bước ngoặt đó, y đã đánh bại ngay Ðiền Quang, ngưi mà ch vài giờ trưc đó đã đánh cho y thua liểng xiểng.

Từ chỗ đưc khai tâm điểm nhãn, đưng kiếm chiêu tuyt diệu của Ðộc Cầu Bại cứ theo tửu đồ Lệnh Hồ Xung phiêu bồng khắp giang hồ, không hề bại trận. Ngay i chân núi Ðương, khi tình so gươm với tay đệ nhất kiếm thuật đương thi Xung Hư đạo trưởng-chưng môn phái Ðương-, lúc b khốn trong những vòng kiếm quang liên miên bất tận, Lệnh Hồ Xung vn nhớ đến nguyên thành phải hoại”, nên đã đánh ngay vào làn kiếm quang dày đặc đã thủ thắng bằng một chiêu ti hu. Một lần nữa ng thắng Hữu lại được khẳng đnh qua đưng kiếm tng thừa. đây ta thấy thấp thoáng tư tưng " danh thiên đa chi thủy" 8 ca Ðạo đức kinh.

Kiếm pháp chiêu ca Ðộc Cầu Bại vốn không khuôn kh nht đnh, c linh động tùy cm mà ứng nên thể thâu hóa tất cả kíếm pháp trong thiên hạ vào mt mối để biến thành kiếm pháp của chính nó, thế thì th hỏi kiếm pháp nào trong đời địch li nỗi? Ngày xưa khi Ðộc Cầu Bại hành hiệp, ông ch ưc được bại trận một lần mà không đưc! Kiếm pháp đó sẽ cực phức tạp, khó hiểu đối với những kẻ uyên bác đầy ắp kiến thc, nhưng lại dễ dàng tiếp cận với những trái tim thuần phác hồn nhiên, không câu nệ cố chấp, những đầu óc không mang sẵn những đnh kiến cứng nhắc, những tâm hồn đã đạt mức " tâm" (giữ lòng trống rỗng) của Lão Tử. Kiếm pháp chiêu cũng một bức tranh minh họa sinh động về ng "Nhất dĩ quán chi" 9 của Khổng Tử.

Một số ngưi không quen nếp suy tư phương Ðông sẽ cho rằng nếu như thế thì hóa ra kẻ không biết về công, đánh không theo một chiêu thức qui củ o lại hơn cả nhũng tay cao thủ! Ðây một kiểu ngộ nhận khá phổ biến. đây không phải không biết theo suy tư thông thưng mà cái đã t trên cái Hữu. đưc như cái hang rỗng chứa đưc tất cả nhưng vẫn trống không. Trong truyền thống Phật giáo tiểu thừa, ngưi đạt quả vị tối cao A la hán còn đưc gọi bậc học. Từ "" trong chiêu nên đưc hiểu theo nghiã đó hoặc hiểu theo nghĩa tính Không (śunyāta) trong hệ thống tư tưng Bát Nhã Phật giáo.

Triết học Ðông phương, đặc bit Phật giáo, vẫn thưng t ra dặt với sự lãnh hội của trí. Ngưi ta không tin rằng trí thể thấu hiểu đưc mọi vấn đề bằng khả năng, phân tich tổng hợp ca nó. Chưa bao giờ, trong tác phẩm Kim Dung, kẻ uyên bác khổ luyện lại người đạt đến trình độ tối cao trong học. Hình ảnh những đại cao th như Tinh Hà, Cưu Ma Trí, Tiêu Viễn Sơn, Mộ Dung Bác.... nhng biểu ng tht bi ca tham vọng bách khoa, của trí trưc thềm học. Bởi sự tích lũy không thâu hóa sáng tạo ch đưa đến tổng số thay vì tổng hòa. Họ chỉ đăng đưng chứ không thể nào nhập thất10. Ch tận diệu của thut vẫn như mt huyền án lững thách đố trí thông minh của con người. Càng thông minh, càng tích chứa kiến thức mà không đưc một đầu mối nhất qúan thấu suốt tất cả để dung hòa thành một mi thì dễ dàng rơi vào trạng thái tẩu ha nhập ma tinh thn11. Trái lại những tâm hồn thuần phác tĩnh lặng như vị danh quét rác trong Tàng kinh các chùa Thiếu Lâm mới đạt đến chỗ tận diệu đó. Ðó là những triết gia phương Ðông chân chính danh đang hiển th chữ đạo trong thuật giữa các công việc bình nhật thường ngày.

Trong Hiệp khách hành, tt cả đại cao thủ đ nht đương thời đều điên đu không th lĩnh hội nổi công đề trên bức vách tại Long Mộc đảo, kể cả Long Mộc đảo chủ, hai nhân vật mà võ công đã đi vào huyền thọai, ấy thế mà gã ăn xin đôn hậu Thạch Phá Thiên vốn dốt đặc cán mai lại thấu trt hoàn toàn. đây, ng như Kim Dung muốn nhắc ta nhớ lại hình ảnh thiền Huệ Năng, Tổ th sáu của lch sử Thiền tông Trung Quốc, ngưi đốn củi không học hành lại đưc sư phụ truyền y bát đ kế tiếp tông phái thay truyền cho Thn Tú, một vị cao tăng uyên c12. Cái diệu của thuật, của đạo đã vuợt quá ngôn ngữ văn tự mà đi thẳng vào tâm hồn nhng ngưòi đồng điệu theo l đồng thanh tương ứng, đồng khí tương cầu”. (Kinh Dch, quẻ Kiền)

Theo kinh Dch, tất cả thiên sai vạn biệt trong trụ này đều phát sinh từ cái một đơn nhất: đó Thái cực13. Cho nên đnh cao của thuật cũng tiến dần đến chỗ đơn nht. Trên con đưng trở v nguồn ci, tức quay về cái lẽ đơn nhất đó, trong truyền thống phương Ðông, tự thân học mất đi những cái m rà, Những chi tiết tan biến đi chỉ còn lại nguyên "Vạn vt qui ư nhất" (Tất cả vạn sự đều quay về cái một) Rồi chính cái một đó tự nó cũng tiêu dung lặng lẽ, hòa nhập vi m. Trong thiên Ðồ long kí, khi Trương Tam Phong dạy Thái cực kiếm pháp cho Trương K, mỗi lần tập luyn K quên đi một nữa, đến lúc quên cả mới thực sự tu thành. Kiếm pháp lúc đó đã hợp nhất với thân m, kiếm chiêu thu hay phát đều theo tâm nim như c chảy mây bay, không bị ngăn ngại. Từ cái Mt đó mà biến hoá ra thiên sai vạn bit. Cái Một cái nền cho mọi thay đổi, trở thành cái trục giúp cho mọi biến dch xoay quay đó theo đủ thể cách mà vẫn không bị rơi vào sự hỗn độn (Chaos). Lão Tử bảo:

Thiên đắc nhất dĩ thanh

Ða đắc nhất dĩ ninh

Thần đắc nhất dĩ linh

...............................

Thiên vô dĩ thanh tương khủng lit

Ða vô dĩ ninh tương khủng phế

Thần vô dĩ linh tương khủng hiệt

.....

(Trời dùng Thanh (trong) để đưc l Một, Ðất dùng Ninh (Yên ổn) để đưc lẽ Một, Thần dùng Linh (linh thiêng) để đưc lẽ Một.... Trời không trong sẽ bị vỡ. Ðất không yên sẽ bị lỡ, Thần không linh sẽ bị n- Ðạo đức kinh, chương XXXIX)

Triết học cổ đại phương Ðông vốn t lâu đã bị vây khổn trong màng lưi lí luận của triết học phương Tây, nên những thiên tài như Kim Dung phải khai phá một thông lộ khác để đưa ngưi đọc tiếp cận với nguồn suối uyên nguyên đó. Ðọc tiểu thuyết Kim Dung qua lăng kính triết học phương Ðông, ta sẽ còn khám phá ra nhiều điều thú vị khác. Không chỉ thuật, ri rác trong tác phẩm ông, ta còn gặp nhiều trang tuyt bút bàn về trà, về hoa, về hội họa, về t ca, về cờ.... tái hiện các ng trong triết học phương Ðông một cách cực sinh động. Không luận nhiều, ch cảm nhận mà thôi. Những câu nói của các bậc hin triết xưa vốn đã bị ngộ giải qua các cuốn sách khảo cứu, giờ đây nhiều khi tái hiện li chân dung nguyên thủy i một làn ánh sáng lung linh khác.

Nếu như Lão Tử học kiếm, ngài sẽ viết li Ðạo đức kinh, thay vì nói:

Vi học nhật ích, vi đạo nhật tổn

Tổn nhi hựu tổn, dĩ chí ư vô vi 14

益,

損,

mà sẽ nói rằng :

Vi học nhật ích, vi kiếm nhật tổn

Tổn nhi hựu tổn, dĩ chí ư vô chiêu!

益,

損,



TÌNH YÊU: MNH Đ PH TRONG TÁC PHẨM KIM DUNG

Mỗi khi nói đến truyện hiệp, người ta thưng nghĩ cảnh binh đao sát phạt, mọi việc đều thể đưc giải quyết bằng công. Thế nhưng trong tác phẩm Kim Dung thì tình yêu lắm khi lại đóng vai trò chủ đạo. Nó điều hoà, dung hợp và đôi lúc cứu vãn đưc nhiều tình thế bế tắc. Nói theo ngôn ng Heidegger, một triết gia hiện sinh Ðức, ta có thể nói tình yêu trong tác phẩm Kim Dung mt loại mệnh đề phụ“. Nhưng loại mệnh đề phụ đó thưng làm thay đổi gả toàn n, hoặc giúp ngưi đọc nhìn lại các mnh đề chính trong một làn ánh sáng khác.

Trong các tác giả phương Ðông, hiếm thấy ai miêu tả tình yêu nhiều sắc thái đến lạ như Kim Dung. tình yêu lãng đãng thần tiên của Dương Qua với Tiểu Long N, tình yêu quay quắt đến đớn đau của Lệnh Hồ Xung với Nhạc Linh San, tình yêu si dại cuồng điên của Du Thản Chi với A Tử, tình yêu tuyệt vọng của Mục Nim T với Dương Khang, tình yêu cục mch chân chất của Quách Tĩnh với Hoàng Dung, tình yêu say đắm thiết tha, sẵn sàng khưc từ tất cả danh lợi của trần gian để đổi lấy một nụ i của Ðoàn Dự với Vương Ngọc Yến, tình yêu lãng mạn kiểu hồn m tiên của tiểu ni Nghi Lâm với anh chàng lãng tử Lnh Hồ Xung, có tình yêu ngang trái đau thương của Trương Thuý Sơn với Hân Tố Tố, có tình yêu tha thiết ngậm ngùi thu chung của Tiêu Phong với A Châu, tình yêu oan nghiệt cuả phương trựơng Huyền Từ với n ma đầu Diệp Nhị Nương, tình yêu thơ di hồn nhiên ca Hân Ly vi Trương Vô K, có tình yêu mang đầy cừu hận của Mai Phương Cô với Thạch Thanh v.v...

Tinh yêu đôi lứa vẫn luôn vấn đ muôn thuở để con người ca ngi, phẩm bình. đã làm khô héo biết bao trái tim đã làm hồi sinh biết bao tâm hồn. Nói theo Phật giáo, nếu như nước mắt chúng sinh nhiều hơn cả đại dương, thì ắt hẳn trong cái đại dương mênh mông ấy có bíết bao nhiêu là nước mắt đã đổ xuống vì tình yêu! Hàng triệu bài thơ tình đã được viết khắp năm châu bốn bể suốt vòm trời kim cổ, cũng chỉ để nói lên s đa dạng đến lạ của tình yêu. di di bình diện khắp nơi khắp chốn, hiện diện trên khp mặt biển dâu và không ai có thể xác đnh đâu là tố chất tạo nên tình yêu.

Ai dám nói rằng tội lỗi lại không yếu tố hấp dẫn để đưa đến tình yêu? ai ung thối và băng hoại cho bằng Dương Khang, kẻ không thiết tha ngoài quyền lực giàu sang phú quí, thậm chí chối bỏ cả cha ruột của mình, để chạy theo cái vinh? Ấy thế mà ngưi con gái đoan trang, hiền thục như Mục Niệm Từ lại suốt đời lại thương yêu, chung thuỷ trong tuyệt vọng với con ngưi đó. Cho dẫu khi ơng Khang nằm phơi xác bên ngoài ngôi c miếu hoang tàn, đưc xem như một báo ứng cho những tội li của y, thì Mục Niệm Từ vẫn mang hình nh đau tơng đó về một ngôi chùa xa m hoang tịch. Cửa Phật biên thể sẽ giúp cho linh hn ơng Khang siêu thoát, nhưng liệu đem li bình yên cho hồn thục nữ đang nát tan bởi mối tình đầu?

Một K Hiu Phù du hiền sẵn sàng không tuân mệnh, chấp nhận cái chết đ khỏi phải sát hi Quang Minh tả sứ ơng Tiêu, kẻ mà theo phụ nàng đã làm tan nát đời nàng. Cảnh ng chưng môn phái Nga Mi Diệt Tuyệt thái vận kình lực vào lòng bàn tay đt lên đầu ngưi môn đồ đang quì gối, để buộc nàng phải chấp thun yêu cầu của mình - qua ánh mắt trẻ t của Trương K - thật lâm li. cái lc đầu của Kỉ Hiểu Phù th đưc xem như là mt c ngoặc làm dao động c trang s đạo truyền thống ca m: tiếng nói thiết tha đằm thm của tình yêu chân chính đã thắng tiếng nói đạo cứng nhắc của môn. Cái tên Bất Hối (không hối hận) mà nàng đặt cho con gái đã đội mũ triu thiên cho hai chữ Tình yêu15. những cành hoa dại trên nm m ca nàng nơi rừng vắng, s mãi lộng lẫy như một vòng hoa diễm lệ, đim trang thêm cho thiên tình sử đầy nưc mắt của võ lâm Trung nguyên.

Một Ðoàn D khưc t ơng v, chối bỏ quyền lực vinh hoa, suốt đi cứ rong ruỗi khắp giang hồ để mê mãi chạy theo áo phất phơ ca Vương Ngọc Yến. Yêu say đắm, yêu hơn cả yêu bản thân mình mà không cần chiếm hữu, không cần đưc đáp lại, ch cần thnh thoảng đưc thy nàng i hoặc liếc nhìn đủ hạnh phúc rồi! Ta thấy một chút tương đồng trong tình yêu của giữa Ðoàn Dự với Ngưi làm n (The Gardener) của Tagore. th nói đến cả tình yêu của Du Thản Chi với A Tử nữa, nng trong tình yêu cuồng điên si dại của Du Thản Chi chút gì bất nhẫn, đó sự tận tuỵ của một con vật trung thành! Còn Vương Ngọc Yến ng như sinh ra ch để yêu phụng sự cho tình yêu. Ngưi con gái dim kiều thông tuệ ấy thấu hiểu tất cả võ công trên đời, nhưng chỉ tha thiết với tình yêu. cuối cùng nàng đáp lại tình yêu của Ðoàn Dự như một cái tt yếu: tìm lại tinh th tinh yếu (essence) của chính mình. Hai ngưi sinh ra chỉ để yêu nhau, cuối cùng họ đã tìm thấy “một na còn lại của nhau, đúng lúc cận k với cái chết giữa đáy giếng khơi!

Một Hoàng Dung thông minh, giảo quyệt thế lại đi yêu anh chàng cục mch Quách Tĩnh đưc mệnh danh con trâu”. Biết đâu trong cái chất phác khù kh lại hàm chứa nhiều điều lôi cuốn một tâm hồn thông minh nhạy cảm? Còn đáng buồn i hơn khi ta hình dung lại cảnh ng tửu đồ lãng t Lệnh Hồ Xung cung kính quì lạy Nhm Doanh Doanh thấp thoáng sau tấm sáo trúc, luôn miệng gọi kể lể tt cả nỗi niềm tâm sự, trong lúc tuyệt vọng tơng đau trong mối tình đầu vi cô tiểu muội Nhạc Linh San? Vậy mà giây phút đó li gây một tiếng sét ái tình, một coup de foudre cho vị Nhậm đại tiểu thư vn cực cao ngạo. cô bất chấp thân phận Thánh ”, bt chấp tai tiếng thị phi trên giang hồ, chiến thắng cả lòng kiêu ngạo, đã liu lĩnh cõng tên lãng tử Lệnh Hồ Xung bệnh hoạn kia lên Thiếu Lâm tự cầu xin Phương Chứng đại dùng Dch cân kinh cha bệnh cho y, sẵn lòng chấp nhn cái g phi đổi chung thân ngục trong thạch thất! Tình yêu đầu đời quả sức lôi cuốn đến l thậm chí nhiệm mầu. Ðúng như Pascal bảo Le coeur a des raisons que la raison ne connait point“. Con tim những lí lẽ mà trí không làm sao hiểu nỗi. Không ai thể lí giải đưc. Mà nếu lí giải đưc thì có lẽ đó không còn là tình yêu nữa, ta phải gọi bằng một cái tên khác!

Khi Hân Ly gặp gỡ lần đầu yêu Trương K rồi, thì suốt đời chỉ biết cái hình ảnh đó mà thôi. Cái giây phút ban đầu thiêng liêng kì lạ đó đã để lại trong tâm hồn mt ấn ng sâu sắc đến diệu kì. Sau một thi gian dài ngoài Linh Xà đảo, khi quay về Trung th gp lại chính Trương K, i tên gi là Tăng A Ngưu, trong đống tuyết thì vẫn chỉ nhớ đến hình ảnh Trương K ngày xưa! một chút thơ di hồn nhiên trong mối tình đầu của gái chuyên luyn độc công “Thiên thù tuyệt hộ thủ đó. Tình yêu đầu đời đã thắp sáng trong tâm hồn cô ngọn lửa tinh khiết thiêng liêng thời gian trôi qua, bão giông đời vẫn không làm cho tắt đưc.

Trên đời này làm ai quái ác tàn nhẫn cho bằng A Tử đối với Du Thản Chi? Nhưng đó li yêu thiết tha ngưi anh rể Tiêu Phong, rất sẵn lòng chp nhận hi sinh cái tình yêu trái ngang vọng ấy. Trong trái tim lạnh lùng, tàn ác của cùng tinh quái kia, tinh quái đến mc cực độc ác gần như mất cả tính ngưi, vẫn còn chỗ cho một tình yêu trong trắng chân thành! Một cô bé mới mưi my tuổi đầu li có th sống đến tận cùng hai thái cực : tàn nhẫn đắm say. Trong văn học cổ kim lẽ khó cảnh tựơng nào thảm khốc làm tan nát lòng ngưi bằng cảnh A Tử móc mắt ném trả lại cho Du Thản Chi ôm xác Tiêu Phong chạy rơi vào hố thẳm. Ông Bùi Giáng nhận xét cc hay: đó là trit để mù loà chạy vào sa mạc của tình yêu.

Trong Tiếu ngạo giang hồ, Kim Dung còn đi xa hơn các tác gi hiệp khác khi to nên mối tình câm lặng của tiểu ni xinh đẹp Nghi Lâm với gã lãng tử Lnh Hồ Xung. Thân phụ Nghi Lâm là đồ tể, chỉ yêu một ni mà phải xuất gia, lấy pháp danh Bất Giới hoà thưng (hoà thưng mà không theo một giới lut o!). Bất Giới cục mch thế nhưng vn cái can đảm nói lên thực hin đưc tiếng nói thực của lòng mình. một chút thô tc lẫn hài c, song vẫn đáng mến trong cái gi tình yêu của ông ta. Còn tình yêu của Nghi Lâm đối với Lệnh Hồ Xung thể đưc goi tình yêu chăng? Nó mơ hồ man mác kiểu Hồn m tiên ca Khái Hưng. Không quay quắt đớn đau, không ầm , không lộ liễu. Trái tim thiếu nữ ngây thơ ca tiểu ni kiều diễm kia biến thành bãi chiến trưng cho sự tranh chấp giữa hai tiếng gọi đời và đạo. thương nhớ đến héo ht, đến tiều tuỵ cả dung nhan, nhưng đáng yêu biết bao khi ngày ngày vẫn thành tâm cầu nguyện Bồ tát phù hộ cho cho Lệnh Hồ đại ca, mà ngày đêm tưng nhớ đó, đưc suốt đời hạnh phúc với Doanh Doanh! Một tình yêu thuần nhiên thanh khiết như dòng suối trong suốt, không bợn một chút dục vọng nào. thể mai sau hình ảnh của gã “Lệnh Hồ đại ca sẽ thỉnh thoảng ơng vấn trong từng trang kinh của vị tân chưng môn phái Hằng Sơn đó, nhưng chắc chắn nó sẽ không làm khuấy động nhiều cõi thanh tu!

Hầu hết những mối nh của các nhân vật chính của Kim Dung đều kết thúc trong đau tơng hoặc dang dở, bởi đnh kiến, bởi ngộ nhận, bởi cái công thức chính cứng nhắc của con ngưi. Liệu cái chết ca Trương Thuý Sơn Hân Tố T, một cặp Romeo Juliette phương Ðông, nối kết đưc những còn để dở dang trong cuộc sống? Cái chết đau thương của A Châu trở nên cùng bi tráng khi soi sáng đưc biết bao nhiêu điều ngộ nhận. phải Kim Dung muốn đi theo con đưng sáo mòn của loi khuôn kh: Tình ch đẹp những khi còn dang d(t Hồ Dzếnh)? Không, Kim Dung còn đi xa hơn khi cho thấy những mối tình, nếu không kết thúc trong bi thương, đoạn trưng thì đều tựu thành trong cái bất toàn ca nó. Luôn luôn mt điều mất mát trong những mối tình trọn vẹn. Kim Dung vẫn tỏ ra trung thành với cái qui luật cực sâu sắc của phương Ðông : Tạo hoá đố toàn. Tạo hoá luôn luôn ghen t vơi cái toàn mỹ. Mối tình thần tiên của Dương Qua với Tiểu Long N chỉ tựu thành khi Tiu Long N không còn là thiếu nữ, đau đớn thay, lại do bởi một tên đồi bại phái Toàn Chân! Trương K phải mt ngôi Giáo chủ Minh giáo mới th ngày ngày ngồi vẽ lông mày cho Triệu Minh! Ðoàn Dự ly ơng Ngc Yến Hư Trúc lấy công chúa Mộng cũng chỉ để thành toàn cái tình yêu cay đắng đau thương, mà ngưi anh kết nghĩa ca họ Tiêu Phong còn để dở dang trong bi hận. Lệnh Hồ Xung chỉ thể rong ci giang hồ cùng Nhm Doanh Doanh để cùng nhau tấu khúc Tiếu ngạo giang hồ khi cô tiểu sư muội của mối tình đầu đã nm yên dưi mộ!

Tiếng nói mạnh m năng tính cao nhất trong tác phẩm Kim Dung vẫn tiếng nói của nh yêu. biến hoá thiên hình vạn trạng, băng qua máu lửa, đắm chìm trong c mt, lôi cuốn con ngưi vào tận cùng của đam say đm, của hi sinh, của khổ đau, của hnh phúc, thậm chí ca ti li nữa. Trong các nhân vật chính của Kim Dung l Mộ Dung Phục mt ngoại lệ : y không hề biết đến tình yêu. Y khát khao điều ngoài vic khôi phục lại một c Ðại Yên hão huyn? Và cái giấc mộng đế ơng rồ di đó, y đã khưc từ tình yêu của Vương Ngọc Yến. ai ngờ nỗi con ngưi đã từng đưc mệnh danh con rng trong lâm đó lại thể nhẫn tâm nhanh chóng tr mặt giết cả ngưi thân thuc để lấy lòng Ðoàn Diên Khánh, nhm thực hiện cho đưc ý đ. kết cc tất yếu y phải trở thành ngưi điên sống trong cơn mng đế vương hư ảo với y phục của phường tuồng quần thần là đám trẻ con chạy theo xin kẹo bánh!

Phải chăng Kim Dung muốn cho ta thấy dẫu tình yêu đem lại vàn khổ luỵ đi nữa thì nó vẫn tiếng nói nhân bản nhất ca con ngưi, kẻ nào không biết đến tình yêu, kẻ nào quay lưng li vi tiếng nói đằm thm của con tim đều tự mình đánh mất đi những đẹp đẽ nhất trong đời và luôn luôn đi đến một kết cục cuồng điên?



NGHI VẤN ĐO QUA KIẾN GIẢI KIM DUNG

Vào sớm mai đẹp trời, một chàng trai khôi ngô tuấn t biệt phụ h sơn. Con đưng hành đạo ca chàng đang m ra trưc mắt với lời dặn của phụ - tng bậc cao nhân tuyệt thế qui ẩn chốn lâm tuyền hay bậc nhân d trong u sơn cùng cốc. Thế ri từ đó, chàng "thân hoài tuyệt kĩ, nghĩa khí can vân" (Mình ôm công tuyệt thế, tâm hồn nghĩa khí ngất tri), cứ ung dung đem công đạo đưc thầy truyền th ra hành hiệp. Từ phá hắc điếm đến đả lôi đài hay giết kẻ thù...., tt cả đều đưc tiến hành với sự chiến thắng đã được đnh trưc. Chàng luôn luôn nhân vật bách chiến bách thng đưc xem như hiện thân cho công đạo của võ lâm.

Đó hầu như cái mẫu chung cho loại tiểu thuyết hiệp cổ điển, trong đó mọi việc bắt đầu khi nhân vật chính đã học thành tài hạ sơn. Trên con ng hành hiệp, nếu anh ta tm thù đi nữa thì k thù đó cũng thưng là một kẻ thù chung của nhiều ngưi. Chuyện tầm thù ra hận đã dời bình diện, không còn chuyện nhân của riêng anh ta nữa mà đã mang một ý nghĩa hi. Trả mối thù duy trì Công đạo đã tr thành một. Anh ta ch thay mặt cho Thn Công đ tng thiện phạt ác, đem lại sự công chính cho m. Do đó, nhân vật chính din bao gi ng là nơi tụ hội của những điều tốt đp, ng, đến mức ưc lệ. Không ai nghi ngờ gì về những việc anh ta làm cái đạo mà anh ta đại diện. Tình yêu của anh ta ng tng rất đơn giản và, nói như Xuân Diệu, không hề mang một "vết t của tâm hồn". ngưi yêu của anh ta thưng, nếu không thục nữ khuê môn thì cũng cao đồ của danh môn chính phái, cùng chung tưởng giúp anh ta hành hiệp giang hồ. Ngưi đọc cứ yên tâm anh ta s sống đến cuối câu chuyện với sự chiến thắng tất yếu trưc mọi kẽ thù. Trong khi đó, các nhân vật phản din luôn luôn là nơi tập trung của những cái xấu xa, tồi tệ, thậm chí đến mức gần như cưng điệu. Các nhân vật chính đối lập nhau rất ràng về nhân cách. Nhìn chung, hiện thực đưc mô tả trong tiểu thuyết hiệp cổ điển một thứ hiện thực đưc qui đnh. Loại tiểu thuyết đó luôn luôn chỉ t cái phải là, cái nên (what should be), mà không bao giờ t đưc cái đang là, cái thực sự (what is). Dưng như tc khi cầm bút thì các tác ga tiểu thuyết cổ đin đã sẵn một cái ng thức trong trí để mô phng theo, theo dạng các bài tập mu. Mọi diễn biến về nội dung cũng như tâm nhân vật, với đôi chút thay đi về bối cảnh, đều phát triển theo lối đơn tuyến đơn điệu. Đó một nền văn học rập khuôn của các nhà tâm học thô thiển, của các nhà đạo đức học ngây thơ.

Đến Kim Dung thì mọi chuyện thay đổi hẳn. Cái biên gii phân biệt chính tà, vn đưc em ràng không th chối cãi trong tiểu thuyết hip cổ điển, giờ đây đã bị xóa nhòa và thay vào đó nỗi trăn trở băn khoăn. Ông sẵn sàng gán cho các nhân vật giáo những nét quyến tuyệt vi, không ngần ngại để lộ những bản cht xấu xa tàn độc của một số nhân vt Chính giáo. Ngưi đọc làm sao thể quên đưc nhan sắc lng lẫy ca Hân Tố Tố, kiến văn uyên bác của Kim mao sư vương Tạ Tốn, tài hoa tuyệt vời của Đông Hoàng c hay tâm hồn sâu lắng của Khúc ơng tng lão? Ngưi đọc ắt hẳn phải giật mình trưc âm mưu thâm him của Tả Lãnh Thiền, cũng như cái tâm ghê gm của Nhạc Bất Quần. Một kẻ không ngần ngi, bằng mọi thủ đoạn, tàn sát đồng đạo để thực hiện cho đưc tham vọng thống nhất Ngũ nhạc kiếm phái, rt cuc li sa vào bẫy của một kẻ khác thâm him cao tay hơn. cả hai đều đại tôn sư võ học của phe Chính giáo! Ai th không kinh hoàng trưc cảnh tưng Diệt Tuyệt thái, chưng môn một môn phái chuyên lấy từ bi của đức Phật làm gốc Nga mi, lại thn nhiên vung Ỷ Thiên kiếm tàn sát một lúc mấy trăm giáo đồ Ma giáo trên hoang mạc, khi những ngưi này không còn đủ sức chống cự! Một nhân vật trong phe bạch đạo thể bình thản giết môt nhân vật khác trong phe hắc đạo xem đó một nhim vụ tất nhiên, với một do cùng đơn giản : ngưi bị giết ngưi thuộc phe hắc đạo, nghĩa đó người xấu. Cái đo mà họ làm cơ sở để dựa vào trong việc đồ sát đưc xem như công đạo của m. ngưc lại ng thế đối với ngưi thuộc phe hắc đạo. Ngưi ta th an tâm giết ngưi những cái nhãn hiệu mà ni ta gán cho nhau.

ng như Kim Dung muốn chứng minh cho ta thấy sự phân biệt rch ròi chính điều hoàn toàn không thực. Ngưi đọc không còn tin vào cái đạo đưc đại diện bởi phe đưc coi như tưng trưng cho chính nghĩa. Phải, làm sao tin nỗi khi mà bên cạnh nhng bậc chân tu đạo hnh như Phương Chng đại sư, Xung Hư đạo tng, Không Kiến thần tăng hay khoáng đạt như Phong Thanh ơng, Hồng Thất Công li còn không ít những ngưi gàn d như Diệt Tuyt sư thái, tàn độc như Tả Lãnh Thiền, thâm him như Nhạc Bất Quần sa đọa đến mc thô bỉ như bọn môn đệ phái Toàn Chân? th xem thường Ma giáo đưc không, một khi đã nghe đưc khúc Tiếu ngạo giang h cao nhã cu Trưng lão Khúc Dương, hay đưc chứng kiến phong độ kiêu hùng của Bạch mi ưng ơng Hân Thiên Chính trên Quang Minh đnh? Công thức đã bị phá vỡ, kéo theo s sụp đổ của đnh kiến về Chính Tà. Mọi vic không còn đơn giản như gán cho đối ng một nhãn hiệu nào đó an tâm đánh giá ngưi đó qua cái nhãn mà y bị gán vào!

Những người anh hùng của Kim Dung đã không ít phen phải một mình trăn trở tc các vấn đề chính thiện ác nhm xác định một đưng đi, một giới tuyến cho chính mình. H tờng bị đẩy đối diện với hai vấn nạn : một bên giáo huấn của môn truyền thống, bên kia cái thực tế họ chứng kiến sống. Lệnh Hồ Xung khi ngồi sám hối trên núi Hoa sơn đã nhiều phen băn hoăn trưc li giáo huấn của phụ lên án Ma giáo. Do bản tính khoáng đạt nên chỉ sau một lúc băn khoăn, viện dẫn một vài việc làm tồi tệ của phe Ma giáo kết lun ngay : Ma giáo một phe tồi tệ, đốn mạt. Hơn nữa, điều đó đã đưc khẳng đnh bởi phụ, ơng là những ngưi mà tôn kính, thì chắc chắn đúng rồi! Cái cách qui kết ngây thơ vội y chỉ thể tm thời làm yên tâm gã theo kiểu " bịt tai để ăn cắp nhạc ngựa " mà thôi. Thực ra trong tâm hồn gã, vấn đề chính đã bị nghi vấn hoá! Cái nền tảng đạo mà hấp thụ đã bắt đầu bị lung lay. Đ rồi sau này, khi đã chng kiến được cái th đoạn thâm độc của phái Tung sơn, và ngẫu nhiên giao du vi các tay kiêu hùng trong Ma giáo như ng Vn Thiên, Nhậm Ngã nh thì cái khuôn kh đạo ưc thúc lại càng lung lay thêm nữa! Một cậu Kị lang thang khắp giang h để chứng kiến một thế gii không ra tà, chính không ra chính. Mi cái công thc chính tà, mi cái khuôn khổ giáo huấn đều bị đổ vỡ, khi cậu thấy thậm chí còn nạn nhân của sự thâm độc của các nhân vật phe Chính giáo. Các bài học vỡ lòng mà cậu tiếp thu t các bậc tng bối phái đương khác xa thực tế biết bao. Bên cạnh tinh thần trưng nghĩa của nhân vật Ma giáo Thưng Ngộ Xuân thì, i mắt K, nhân cách của chưng môn phái Côn luân Hà Thái Xung trông tht đê hèn đáng khinh đến ngần nào! Khi nhìn thấy cảnh Diệt Tuyệt sư thái tàn sát giáo chúng Ma giáo, K vì cảm phục cái hào khí của bọn ni bị truyền thống cho là tàn độc xấu xa đó, đã liều thân nhảy ra can thiệp. Tiếng nói của ơng tri đã chiến thắng! Lúc đó, giữa cái gọi là Chính và Tà, ai đúng ai sai và thử hỏi ai tàn đc hơn ai?

Sẽ dễ dàng biết bao nếu để cho một kẻ độc ác như Tây độc Âu Dương Phong bị chết thảm để đền lại những điều tàn ác mà y đã gây cho ngưi khác. Nhưng Kim Dung đã rất sâu sắc khi để hai nhân vật sống như hai thái cực của Thin Ác Hồng Thất Công Âu Dương Phong, sau khi giao đấu với nhau mấy ngày đêm, cùng ôm nhau chết trên đnh non tuyết lạnh. Mẹ Thiên Nhiên đi đã hoá giải tất cả ân cừu ôm hai đứa con, du đốn hay tốt đẹp, vào trong vòng tay bao dung của mình. không phải ngẫu nhiên mà một nhân vật cao ngạo cổ quái như Hoàng Dưc lại gây đưc n ng cùng sâu sắc đối với ngưi đọc. Ông chẳng thèm coi cái đạo lí giang hồ vào đâu suốt đời, ông đạp đổ thị phi, xóa nhòa chính mà chỉ tôn thờ một điều duy nhất : đó sự tự do tuyệt đối của chính mình. Ông đưc gán ngoại hiu Đông chỉ đối với ông, mọi phân bit chính thiện ác trên giang h đều phi lí, thậm chí ngu xuẩn, chúng không hề thực mà, ch những nhãn hiệu! Xét cho cùng, đó cũng thể sự phản kháng lại đnh kiến hội của một tâm hồn minh triết, hay một loại l'homme révolté - con ngưi phản kháng - của Albert Camus trong học! Một T Tốn sẵn sàng trích dẫn s sách để biện minh cho việc sát nhân của mình. Ta gặp lại li ng từ đoạt lí” mà Đo Chích dùng để công kích Khổng Tử trong Nam hoa kinh (Nam hoa kinh, Tạp thiên, chương Đạo chích).

phải Kim Dung muốn xoá bỏ mọi phân biệt chính đ đẩy tất cả đến chỗ hoài nghi, xoá b biên giới th phi để đi đến một quan đim hư ch nghiã trong đức lí? Không, Kim Dung có một cách nhìn khác, đó là : nhìn đức lí dưi quan điểm võ học theo các nguyên lí Âm và Dương trong t nhiên, thay những tiêu thức đạo hội. Đ thể hiện quan điểm này, Kim Dung đã chia học thành cặp phạm trù đối lập ơng đối rệt : Âm công Dương công. Một bên thì biến hoá phức tạp, thâm him tàn độc, mà ta cho môn; một bên thì cương mãnh, dứt khoát, minh bạch, mà ta cho Chính giáo. Nhưng đã công thì hay Chính cũng đều giống nhau điểm là đều thể giết ngưi. Bản thân học, cũng như các thế lc trong thiên nhiên, vốn không thin ác, cũng không hề sự phân biệt chính mà tu thuộc vào mục đích sử dụng, tu thuộc vào việc ta nhìn vấn đề dưới bình diện nào. l Kim Dung muốn nối tiếp và triển khai quan điểm của bậc đại nho đời Tống Trình Hạo : Thiện ác giai thiên (Thiện hay ác cũng đều thiên cả). Âm hay ơng cũng chỉ hai mặt của tự nhiên. Chúng đối lập bổ sung cho nhau, mâu thuẫn đối kháng chuyển hoá lẫn nhau trong sự hoà điệu đại. Không hề có việc cái này sẽ triệt tiêu toàn bộ cái kia. Biểu ng Thái cực trong nn văn hoá phương Đông vẫn mãi mãi đơn giản một cách cc minh triết : trong âm ơng, trong ơng âm. Võ công trong Thánh hỏa lệnh, dẫu cao siêu đến đâu đi nữa, vẫn bị vây khổn trong vòng Phục ma khuyên của ba vị cao tăng Thiếu lâm tự. Thiên thủ như lai chưng của Pơng Chứng đại biến hoá diệu thế nhưng cũng không th thắng nổi chưng pháp chậm chạp, thô phác của Nhậm Ngã Hành!

Trang Tử đã viết hàng vạn li trong Nam hoa kinh, đặc biệt thiên T vật luận, chỉ để chứng minh rằng phân biệt rch ròi th phi điều không thể, đó những vấn đề của cùng16. Kim Dung viết hàng chục pho sách cũng mt cách để ni tiếp truyền thống trên. Đã hơn mt lần, Kim Dung cố gắng đưa đến một tổng hợp chính tà, bng tình yêu cũng như tình bằng hữu. Mối tình Trương Thúy Sơn Hân Tố Tố cùng tình tri âm giữa Khúc Dương với Lưu Chính Phong cho kết thúc trong đau tơng đi nữa, thì điu đó cũng cho ta thấy n lực của Kim Dung muốn chống li định kiến, nhm m rộng tâm thức nhân gian để con ngưi nhìn lại vấn đề! ng như những tâm hồn lớn, Đông cũng như Tây, đều cách nhìn sâu thẳm về bản chất của cái gi chính th phi. Cái nhìn đó sẽ t qua đức thông thưng, để nhận thức vấn đề i làn ánh sáng của Đức Uyên Nguyên (Éthique Originelle). Biết đâu cái Chính hôm nay sẽ là cái của ngày mai, cái Th ngày mai sẽ cái Phi của ngày sau nữa! Nguyễn Du ắt hẵn đã lịch hành hết cuộc dâu bể tang thương mới nói đưc Thị phi tận thuộc thiên niên s17 (đúng sai là chuyện của ngàn năm -Vnh Tần Cối tưng)

Nhìn qua phương Tây, ta vẫn thể gặp đưc một chút hoà âm cộng hưởng. Một tâm hồn cuồng ngạo nổi loạn với truyền thống như Đông Hoàng Dưc biết đâu sẽ m đưc mối đồng cảm thanh khí ứng cầu trong ng ca một Shakespeare There's nothing either good or bad, but our thinking makes it so (Không tốt hay xấu, mà chính do ta nghĩ thế nào thì ra thế ấy - Hamlet, Act II, Scene II- Shakespeare), hay trong một Emerson: Good and bad are but names very readily transferable to that or to this (Thin ác chính cũng chỉ là các danh từ, chúng có thể hoán chuyển dễ dàng t cái này sang cái kia) (Self - Reliance, Emerson, The Havard Classics, p.62)

Có phải chăng đó là chỗ gặp gỡ nhỏ giữa Đông và Tây, trong những tâm hồn lớn?



LAI RAI CHÉN ỢU GIANG HỒ

Tặng nhà thơ Nguyễn Lương V

Núi hùng điệp trùng, cao phong tiếu bích ơn đến tri xanh, nhưng núi đẹp nhờ mây. Sông mênh mông bát ngát, uốn khúc n lờ hay cuồng nộ thét gm, nhưng sông linh nhờ giao long, thủy quái. Rừng bạt ngàn huyền nhưng rừng thâm u quyến nhờ dị sĩ cao nhân. Khách hảo hán giang hồ phiêu bồng lang bạt mang bản chất hào sng khoáng đạt một phn là nhờ rưu.

Nền văn hoá phương Đông không một vị tửu thần như thần Dionysos trong thn thoại Hi Lạp, nhưng l chỉ phương Đông mới một tửu đồ cuồng đời Tây Tấn tên Lưu Linh ngông đến mức m i thơ Tửu đc tụng ca ngợi cái Đức của u, đưc lưu truyn đời, gây ảnh ng nhất đnh. Theo Tấn thư thì Lưu Linh, tự Luân, quá ham uống u. Một m, vợ đập vỡ vò u, khóc bảo : "Ông uống u quá nhiu, đó không phải cái đo nhiếp sinh, phải bỏ bớt đi". Lưu Linh nói " Ta không th tự cấm đưc, phải cầu quỉ thần lên để khấn nguyện, vậy phải đủ rưu thịt để làm l chứ!" Vợ nghe lời làm theo. Lưu Linh bèn qu xuống khấn rằng :" Thiên sinh Lưu Linh, tửu vi danh, Nhất ẩm nhất hộc, Ngũ đẩu giải tinh, Phu nhơn chi ngôn,Thận bất khả thính 18.

Văn học Trung quốc qua bao thời đại không thiếu thơ văn ca ngi rưu. Thậm chí rt nhiều. Thông thưng ngưi ta chia ra làm ba cách uống rượu : tục tửu, thưng tửu tiên tu. Tục tửu uống đến ch phóng đãng bừa bãi, không làm chủ đưc mình. Thưng tửu uống xong cho sng khoái, ung chỉ thích uống mà thôi. Tiên tu uống rưu như một thứ trợ hứng để bàn về thi ca, nghệ thuật nhằm di ng tinh thần. Đến Kim Dung thì chén rưu li đưc đim xuyết thêm một phần ý vị nữa : đó chén u lãng mạn hào hùng gia chốn giang hồ. Đối vi cuộc sống rong ruỗi phiêu bạt của khách m, thể trong buổi tiễn đưa hoặc buổi trùng lai thiếu tiếng đàn tiếng hát, nhưng chắc chắn trong nỗi buồn li biệt hay trong niềm vui hội ngộ đó luôn luôn u. Chung quanh chén rưu ngay trong chén u biết bao nhiêu tâm s của muôn vạn mãnh đời.

Khắp lâm, từ trà đình tửu quán cho đến chốn núi thẳm rng sâu, hễ nơi đâu mặt hảo hán giang hồ y như nơi đó rưu. Một điều đáng ghi nhận trong tác phẩm Kim Dung, hu như những nhân vật nào đam mê u cũng đều tâm hn hào sảng, phóng khoáng. Đó mt Tiêu Phong kiêu dũng, một Hồng Thất Công ơng trực, một Lệnh Hồ Xung khoáng đạt, một Đan Thanh hào phóng v..v... Bang chủ Hồng Thất Công do tính ham u nhậu nhẹt nên bị Hoàng Dung dùng mẹo lừa để ông phải truyền tuyệt kĩ "Hàng long thp bát chưng" cho Quách Tĩnh. Đoàn Dự khi lang bạt giang hồ m Vương Ngọc Yến, thấy Tiêu Phong ngồi ung u trên Tùng hạc lâu mà sinh cảm mến, cùng nhau uống u ri kết làm huynh đệ. Đó cách uống rượu hào sảng ca khách anh hùng. Đoàn Dự dùng Thiếu trạch kiếm để tiết hết u ra khi ngưi theo đầu ngón tay út mới thể đi ẩm với "đi tửu... lâm cao th" Tiêu Phong. Đó cách uống rưu đầy tiểu xảo mà Đoàn Dự tình phát hin. chỉ trong tác phm Kim Dung mới đưc "pha" uống rưu thú vị thế kia.

Nếu chén u đầy mưu trí của Lnh Hồ Xung trên Trích Tiên tửu lâu khi lừa Điền Bá Quang để cứu Nghi Lâm làm ngưi đọc vừa buồn i va thán phục thì chén u thương đau của trên đnh Hoa Sơn lạnh buốt lại đắm chìm trong nỗi nhớ tơng tiểu muội Nhạc Linh San, làm cho ngưi đọc ngm ngùi. Một tên dâm tặc hnh như Điền Quang lại biết lẻn vào hầm u của Trích Tiên tửu lâu đp vỡ hết gần hai trăm vò u quí hiếm trên thế gian, chỉ giữ lại hai để mang lên đỉnh Hoa Sơn cùng đối ẩm với Lệnh Hồ Xung, đã làm cho người đọc phát sinh hảo cm, đã bị cả hai phe hắc bch khinh bỉ hạng " ác bất tác đích m tặc" (tên dâm tặc không điều ác nào mà không m). Thử hỏi trong đời mấy ai đưc uống một chén rưu chí tình đáng cảm động thế kia? Một chi tiết nhỏ đó thôi chắc cũng đ khiến cho tửu đồ khắp thiên hạ cùng nhau nâng chén rưu tha thứ phần nào tội lỗi cho Điền Bá Quang!

Đâu phải chỉ trong tiếng đàn, tiếng tiêu cao nhã mới thể tạo nên mối đồng cảm tri âm như Khúc ơng trưng lão Lưu Chính Phong, mà một chén rượu đục trong chốn giang hồ vẫn đủ sức để tạo nên mối tình tri ngộ giữa một ngưi mang tiếng bi hoại mt môn đồ phe chính giáo. Cái chân tâm trong chỗ giao tình vn luôn luôn nằm bên kia âm thanh cũng như luôn luôn nằm đằng sau chén rưu! u hay âm nhạc lúc đó chỉ phương tiện để con ngưi m gặp nhau một điểm nào đó trong chổ ý hợp tâm đầu. Khi Lnh Hồ Xung tung chén rưu lên tri thành muôn ngàn giọt để cùng chia x với quần hùng hắc đạo trên đnh Ngũ ơng, Kim Dung đã cực tả tính hào sảng của một gã tu đồ giữa niềm thống khoái chân tình với hào kiệt giang hồ.

Hình ảnh kiêu hùng của Hưng Vấn Thiên khi b trói đôi tay mà vẫn trầm tĩnh ngồi uống u trong ơng đình giữa vòng vây của hai phe hắc bạch, đã khiến Lệnh Hồ Xung trổi dậy hào khí, liều lĩnh chen vào ngồi đối ẩm để cùng x chia hoạn nn. Ngưi đc không ngc nhiên sao sau này, khi Giáo ch Nhật nguyt thần giáo Nhậm Ngã nh thống lĩnh giáo chúng vây Hoa Sơn để tiêu diệt Ngũ nhạc kiếm phái, đy Lệnh Hồ Xung vào thế đối đch, thì Hưng Vấn Thiên là ngưi đầu tiên bạo dạn cùng uống với Lệnh Hồ Xung một chén u cuối cùng ngay tại đương tng trưc khi chuẩn bị cho một trận huyết chiến sắp tới, dù biết rõ Nhậm Ngã Hành đang ngm ngầm phẫn nộ. Rồi lần lưt các tay hào kiệt khác trong Nhật nguyệt thần giáo cũng can đảm bưc ra cạn chén với Lệnh Hồ Xung trong thâm tâm họ cũng hiểu rằng điều đó sẽ gây thnh nộ cho Giáo ch và cái gphải trả đằng sau chén rưu kia khi cái chết. Biết bao nhiêu hào khí hùng tâm chứa chan trong một chén rưu nồng!

Lệnh Hồ Xung kết giao hào kit giang h chủ yếu bằng rượu. Gặp bất ngưi nào sành rưu thích uống u giao tình nẩy nở. Đối với Lệnh Hồ Xung dường như không chính hay mà ch u ngon hay dỡ nhất ngưi nâng chén u cùng uống đáng mặt hảo hán để giao kết hay không mà thôi. Lúc đó thì ân oán thị phi đều thể hoà tan trong chén u chân tình.

Nếu chén u của Lệnh Hồ Xung đầy tính lãng mạn thì chén u của Tiêu Phong lại rt mực hào hùng. Khi uống u vào những giây phút quyết đnh tử sinh thì chén u của Lệnh Hồ Xung vẫn mang cht khoái hoạt phiêu bồng còn chén u của Tiêu Phong lại tràn đầy hào khí! Tại Tụ Hiền trang, trưc khi cùng quần hùng quyết đấu, Tiêu Phong vn cùng họ uống u để tuyệt tình. Chén rưu ném đi, giao tình đứt đoạn cuộc chơi sinh tử bắt đầu. Nhưng đến chén rưu trên chùa Thiếu Lâm mới thật chan chứa hùng m. Khi tình cờ b vây hãm trên đnh Thiếu Thất bởi số những cao th cự phách, Tiêu Phong trong cảnh lâm vào tuyệt địa vẫn hiên ngang uống u. Khi đánh lùi một lúc cả ba đại cao thủ Du Thản Chi, Đinh Xuân Thu, Mộ Dung Phc, khiến Tiêu Phong hào khí ngt tri, ông v mang my túi rưu uống cạn một lúc gần hai mươi cân, rồi ngõ lời cùng Đoàn Dự : "Huynh đệ, ta ngưi hôm nay đồng sinh tử, tht không uổng phí một phen kết nghĩa, sống cũng tốt chết cũng tốt, chúng ta hãy cùng nhau uống một trận cho thật thống khoái! ". (Huynh đệ, nễ ngã sinh tử vi cộng, bất uổng liễu kết nghĩa nht tng, tử bãi, hot dã bãi, đi gia thống thống khoái khoái đích hát tha nhất trường!) Hào khí bức ngưi của Tiêu Phong khiến nhà sư Hư Trúc cảm kích quên hết giới luật thanh qui, cùng nhau cạn chén. Cảnh ng một tay đại hào kiệt Tiêu Phong cùng anh chàng đồ gàn Đoàn Dự nhà sư Trúc làm lễ giao bái uống u ngay trong vòng gươm đao trùng điệp để chuẩn bị mmột tng đại sát tht láng lai hào khí của m, khiến cho ngưi đc cảm thấy hùng tâm hứng khởi như đọc Sử Thiên đến đoạn Thái tử Đan tin Kinh Kha qua sông Dch. Đó không phải chén u liều lĩnh của bọn dũng phu cùng đưng, mà chén u của những tay hào tuấn xem cái chết như "một cõi đi về " khi đã cảm nhận trọn vẹn đưc tấm chân tình của nghĩa đệ huynh! Sống nhân gian mà đưc một ni tri kỉ thì chết đi cũng không đến nỗi uổng phí bình sinh! Uống rưu hào hùng đến trình hạn ấy mới chỗ mà t H gọi Chân thị Kinh Kha nhất phiến tâm 19.

Nhưng uống u như Tiêu Phong hay Lệnh H Xung ng chỉ cách uống rượu hào hùng thống khoái của hảo hán giang hồ, mà cách uống u của Đan Thanh tiên sinh - đệ tứ trang chủ sơn Mai trang - hay T Thiên Thu mới đúng hạng tửu đồ tng thừa sành điệu. Người đọc ắt hẳn phải thâm tạ Kim Dung đã tặng cho đời những trang tuyệt bút về u. Uống nào phải dùng chén y. Chén ngọc hay chén lưu li làm rượu nổi thêm màu sắc, chén sừng làm rưu thêm ơng v20. Uống u bồ đào phải dùng chén dạ quang, khi rót vào chén dạ quang thì u bồ đào sẽ màu đỏ như máu, khiến cho quân ngoài biên tái uống vào thêm hùng khí chiến đấu21. Uống u Thiệu hưng trạng nguyên hồng phải dùng chén cổ đời Bắc tống. Uống rưu Hoa phải dùng chén Phỉ Thúy. Các quán rưu tại Hàng Châu thưng treo c xanh trước tiệm u để ánh sáng chiếu màu xanh vào chén u hoa như màu phỉ thuý 22 v.v... Thử hỏi mấy ai đọc Đưng thi mà th cm nhận ra chỗ tận diệu trong li thơ thế kia, nếu như không những "nhà tửu học" như Tổ Thiên Thu? Tổ Thiên Thu phân tích về rưu làm ta nhớ lại lão ăn mày trong Vang bóng một thời ca Nguyễn Tuân bình phẩm về trà. H đều những nghệ tài hoa trong làng trà ng u. Với Đan Thanh Tổ Thiên Thu thì uống u đã trở thành một loại nghệ thuật. Uống u đến mức đó gần n nâng rưu lên thành Tửu đạo. Đáng tiếc thay, phương Đông, cái tm gọi Tửu đạo đó li không đưc lch sử phát triển thành một trào lưu n Trà đạo. Có lẽ giống như con dao hai i. K non nớt dùng ắt sẽ bị đứt tay. Tiên tửu chưa chắc đã thấy đâu mà tục tửu có thể đã ngp tràn trong thiên h!

Chén u ngày nay đã mang quá nhiều tc sc. Tửu vị cho dẫu đã đưc nâng lên thêm mấy bậc nhưng tửu đạo lại b hạ xung thấp mấy tầng! Giá như Tổ Thiên Thu Đan Thanh sống lại ắt hẵn sẽ mời tất cả các tửu đồ trong thiên hạ đời nay tụ tp lại để giảng cho nghe về tửu đạo và cùng nhau lai rai một chén rưu giang hồ!


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét