Thứ Sáu, 5 tháng 8, 2011

GIANG NAM TỨ HỮU: THẢM KỊCH CỦA TÀI HOA

GIANG NAM T HU: THM KCH CỦA TÀI HOA

Ni xưa bảo danh cương li ta”, danh như dây thừng, lợi như xiềng xích luôn trói buộc con ngưi, khó ai thoát ra ngoài vòng thao túng của nó. Nhất chữ Lợi, luôn biến cuộc đi thành một bãi chiến trường cạnh tranh khốc lit. Nhiều kẻ trí thức thuở hàn vi luôn sng một cách rất cao nhã, vậy mà khi rơi vào thế giới của đồng tiền vẫn dễ dàng biến thành một con buôn tng đẳng. Nhưng kẻ nào bản lĩnh để không lụy lợi thì lại lụy danh. con ngưi cho rằng danh cao hơn lợi, Trang Tử vẫn ma mai :” Di chết danh i núi Thú Dương, Ðo Chích chết vì lợi trên Ðông Lăng. Hai ngưi ấy cách chết chẳng giống, nhưng chỗ tàn sinh hại tính thì như nhau cả (Bá Di tử danh ư Thú Duơng chi hạ. Ðạo Chích tử lợi ư Ðông Lăng chi tng. Nhị nhân giả sở tử bất đồng, k ư tàn sinh thương tính quân dã” (Nam Hoa Kinh, Biền Mẫu). Như vậy thì Li và Danh đều là hai cái làm lụy ngưi nên tránh.

Những kẻ tài hoa chân chính chân tài thực học, không lụy lợi danh thì vẫn phải ng vào một hệ lụy khác : Ðó lụy cái Ðp. Ðem thân chết theo li thì b xem tiểu nhân, đem thân chết theo danh thì đưc gi quân tử, vậy đem thân để chết vì cái Ðẹp, như Bch ôm trăng, thì gọi ? tài tử cng? Trương Trào bảo : Một chữ nh để duy trì thế giới, một chữ tài để điểm càn khôn”. Không tình thì làm thế giới đổ vỡ, không tài thì khiến càn khôn tẻ nhạt. Sinh ra đời, ai cũng mong muốn tài, tài năng hoặc tài hoa. tài năng mà không tài hoa thì thô lỗ, tài hoa mà không tài năng thì khó thành công, ch có th đem cái tài hoa tô điểm cho đời, cho trọn cuộc chơi trong cõi bình sinh.

Nhà thơ Ðông Pha từng nói : Nhân giai dưng tử cầu thông minh, ngã v thông minh ngộ nhất sinh”48 (ngưi ta sinh con, ai cũng mong muốn con mình thông minh, còn ta thông minh lầm lỡ cả một đời ngưi). Trong lịch s văn học Trung Quốc, nhà thơ thông minh tài hoa nhất Ðông Pha cũng chính nhà thơ chu nhiều khổ lụy nhất. Nguyễn Du bảo Chữ tài liền vi chữ tai một vần”. Phải chăng kẻ đưc phú bm tài hoa thưng hay trào lng vạn ng, và đó điều làm phật lòng Tạo hóa? Như vậy thông minh tài hoa cũng thứ m lụy người, cần phải tránh. Nhưng có thể tránh đưc không, khi Trời đã vận tài hoa vào ngưi như một nghip chưng?

Quy luật trừ trong Thiên nhiên rất công bình. Ðạo vận động như c, lấy chỗ vào chỗ thiếu. Cho nên, đưc Trời phú bẩm cho chút tài hoa, ta cũng chớ vội mừng, lắm khi đó chính him họa. Khi cho ta cái gì thì Thiên nhiên sẽ lấy lại của ta một phần ơng ứng, lắm lúc phần bị mất đi nhiều hơn cả phần đưc ban cho.

Trong tt cả các tác phm của Kim Dung, thảm kịch của bốn nhân vật ti sơn mai trang có lẽ thm kch não nùng nhất về hệ lụy của hai chữ tài hoa. Ngày Hưng Vấn Thiên Lnh Hồ Xung đến tìm Giang Nam t hữu sơn mai trang ng đúng lúc Ðnh Mệnh cửa đời họ. Bốn vị chủ nhân của Mai trang đưc Trời phú bm cho tài hoa, không ham thi thố, chỉ quy ẩn lánh đời để canh gi mt tội đồ nguy hiểm, thế mà Ðnh Mnh cũng không chu buông tha. Âu đó cũng là hệ lụy của bọn tài tử suốt vòm trời kim cổ.

Nếu tiếng tiêu của Khúc Dương trưởng lão tiếng đàn của Lưu Chính Phong hòa quyện trong khúc Tiếu ngạo giang hồ trước lúc lâm chung chỉ là đoạn m đầu cho bản Giao ng Ðnh Mệnh cực k bi tráng, thì đoạn kết thúc ca bn giao ng đó đã din ra ti cổng sơn mai trang bằng cảnh thân bại danh lit ca bốn nhân vật tài hoa của Cm-K-Thư-Họa. Tiếng đàn ca Hoàng Chung Công, nước cờ của Hắc Bạch Tử, ngọn bút ca Ngốc Bút Ông, chén u của Ðan Thanh, bốn món chơi tao nhã của khách phong lưu, đã khiến cho bốn vị chủ của phải thân bi danh liệt, cũng chỉ mãi mê đi tìm cái Ðẹp giữa đời. Nếu Dostoievski cho rằng cái thế giới đo điên này s đưc cứu ri bởi cái Ðẹp, thì cái Ðẹp cũng chính mm mống của tai ương! V đp tuyệt vời ca Helène, một vẻ đẹp th cứu chuộc đưc c ba ngàn thế giới, đã nguyên nhân cho cuộc chiến tranh tàn khốc kéo dài mưi năm i chân thành Troie, và đã ngun cảm hứng cho nhà thơ thiên tài ca Hy Lạp Homère viết nên trưng ca Iliade bất hủ. Nhan sắc Dương Quý Phi làm điên đảo cả triều đình Ðưng Minh Hoàng để rồi kết thúc một cách bi thương bằng dãi lụa tại Ngôi, đ Bạch Cư Dị viết nên Trưng Hận Ca, để Thương Ẩn viết nên bài thơ Mã Ngôi đưc ca tụng đến ngàn thu.

Kẻ đi tìm cái Ðẹp giữa đời, dẫu đó kẻ đem tài hoa vào đời để biến trần gian thành mt cuộc chơi, thì đó vẫn kẻ đang t đóng đinh mình lên cây thập gía đời. Chữ tài hoa sẽ vận vào ngưi tài tử nhiều hệ lụy lạ lùng, đúng như Nguyễn Du đã từng đau đớn thốt lên Phong vận kỳ oan ngã tự (Những mối oan khiên k lạ do nết phong nhã gây ra, ta tự mang cả vào mình - Độc Tiểu thanh ký). Tiếng đàn Hoàng Chung Công mênh mông thâm diệu, nhưng chưa kp tấu khúc Tiếu ngạo giang h thì tai họa đã ập ti cng Mai trang. Chén rượu Thổ phồn của nhân vật hào sảng Ðan Thanh vừa mới kp làm say lòng tri kỷ thì đã chìm mất giữa men đời cay đắng gấp vạn lần. Ngọn bút của Ngốc Bút Ông nm lăn lóc trưc cng Mai trang như lời cảnh báo cho những ai học đòi thư pháp. c cờ xứng danh quốc thủ của Hắc Bạch Tử vẫn còn đi sau rất xa với nưc cờ đời.

“Đàn năm cung réo rt tính tình đây; cờ đôi c rập tình xe ngựa đó, thơ một túi phẩm đề câu nguyệt lộ, u ba chung tiêu sái cuộc yên hà”(Nguyễn Công Trứ). Thú chơi tao nhã của khách phong lưu đẹp biết bao. Đem gieo rắc tài hoa để điểm cõi càn khôn bằng tiếng đàn nét bút, mãi mê giữa đời để đi tìm cái Đp, mà đâu ngờ lòng si mê cái Đp lại đem thảm họa đến kề bên. Trong bốn nhân vt Mai trang, Kim Dung đã tỏ ra rt sâu sc khi để cho cọn ngưi phản bội li cả nhóm để cầu xin Nhậm Ngã Hành truyền thụ Hấp Tinh đại pháp lại là một nhân vật chơi cờ: nhị trang chúa Hắc Bạch Tử. Trong các môn cầm kỳ thi tửu, thì k chơi cờ luôn kẻ phải đấu trí, nên tâm ng biến và nhiều mưu mẹo hơn cả, khác vi cái tâm hồn nhiên của những nhân vật đm chìm trong đàn, trong sách vở và trong rưu.

Kẻ tham lợi thì cuồng điên lợi lộc, kẻ hám danh thì chìm đắm bởi chức danh, bọn tài tử chân thực trong cõi giang h khinh thưng cả danh lẫn lợi thì lại si mê quên đời chính cái Ðẹp của Nghệ Thuật. Gặp kiếm thì tặng ơm, gp tửu đồ thì mời u, đó l đương nhiên. Cho nên bức tranh Khê trung hành lữ đ của Phạm Khoan phải dành cho T trang chủ Ðan Thanh, chân tích Suất ý thiếp của Trương Húc phải dành cho Tam trang chủ Ngốc Bút Ông, ván cờ u huyết phổ phải dành cho Nhị trang chủ Hắc Bạch Tử, khúc nhạc Quảng Lăng tán của Khang phải dành cho Ðại trang chủ Hoàng Chung Công. ng Vấn Thiên quả ngưi tâm siêu tuyệt khi đem bốn báu vật đó ra để bài trí cuộc t ngục đầy ngoạn mục của Nhậm Ngã Hành. Tiếng thở dài nhận ti của Hoàng Chung Công trưc bốn vị truởng lão Ma giáo nghe thật xót xa : Hỡi ơi, say vt đẹp đến nỗi đánh mất cả tâm chí, đều do lỗi của bn thuộc hạ đắm chìm i Cầm Kỳ Thư Họa, để cho ngưi ta nhìn vào đim yếu (Ai, ngoạn vật táng chí, đô nhân thuộc hạ nch vu cầm k t họa, cấp nhân khuy đáo liễu giá lão đại nhưc điểm). Bốn báu vật Cầm Kỳ Thư Họa đó, đã khiến cho bọn tài t bao thế hệ phải ngày đêm mơ ưc, lại chính mm họa sát thân.

Với khách tài hoa thì cõi đời là một trò chơi lớn, một Grand Jeu theo Héraclite, nhưng đâu phải ai cũng đủ công lực để đi trọn cuộc ci. Thích Ca hoàn tt “cuộc chơi trong cõi Niết Bàn, Bch tiếp tục “cuộc chơi bằng cách cuỡi kình lên trời Hãn mạn, Khổng Minh bỏ dỡ “cuộc chơi trên Ngũ tng nguyên, Nietzsche chấm dứt cuộc chơi trong nhà thương điên, Bùi Giáng xóa nhòa mọi cuộc chơi trong cnh giới ngao du thù thắng. Khúc Dương Lưu Chính Phong gởi gắm “cuộc chơi trong khúc Tiếu ngạo giang hồ. Giang Nam T hữu trả giá “cuộc chơi bằng cảnh thân bại danh lit và cái chết oan uổng của Hoàng Chung Công.

Ðức Jésus Christ cảnh báo K nào dùng ơm sẽ chết vì ơm”, Simome Weil nói tiếp một câu chua chát Quiconque prend l’épée périra par l’épée. Et quiconque ne prend l’épée pas ou la lâche périra sur le croix49 (Kẻ nào dùng ơm sẽ chết ơm, kẻ nào không dùng gươm hoặc buông ơm sẽ chết trên trên cây thập giá)! K không tài hoa sẽ chết một đời tầm tng đơn điệu, nhưng kẻ tài hoa s chết một cách đau thương, nghĩa đen hoặc nghĩa bóng, có phải thế chăng?

ĐOÀN DỰ: KẺ PHNG HIẾN TRONG TÌNH YÊU

Tục ngữ bảo : Con gái đôi tai, con trai đôi mt”, nghĩa trong tình yêu, phái nữ tng đôi tai mà trái tim b chinh phục, còn phái nam thưng do đôi mắt mà thần hn bị đảo điên. Cho nên ngưi nói rng : ngưi đàn suốt đời chỉ khao khát nghe đưc câu "Anh yêu em " từ ngưi đàn ông mà h thương yêu, còn ngưi đàn ông thì ngưc lại, suốt đời họ cứ trăn trở mãi vi câu hỏi "Ta yêu ai?". Nếu ta đem câu hỏi này để chất vấn Kim Dung, ắt hẵn ông, với nụ i hóm hnh, sẽ đưa ra hình ảnh đáng yêu ca vị ơng tử đa tình nưc Đi Lý : Đoàn Dự!

Những nhân vật chính diện trong tác phẩm Kim Dung, cũng như trong các tác phẩm hiệp khác, thưng đối ng thương yêu của nhiều ti tim kiều nữ, như Lnh Hồ Xung, Trương Kỵ.... Nhưng trong tình yêu của Đoàn Dự vẫn chỗ khác biệt : đó sự đắm say trong tất cả mối tình với những ngưi con gái kiều diễm trên đời, mà chàng ta yêu ngay từ lần đầu gặp gỡ. Từ Chung Linh, rồi pho thạch ng cho đến Mộc Uyển Thanh... Chỉ đến khi gặp đưc ơng Ngữ Yên thì tất cả hình ảnh giai nhân trên thế gian này mới thực sự bị xoá nhoà đi như không còn nữa. Tự tòng nhất kiến khanh khanh hậu. Trần thế giai nhân tổng thị . (Kể từ mt lần gặp được khanh khanh, thì tất cả giai nhân trên đời này coi như không còn nữa).

Vị ơng tử đa tình họ Đoàn đi đến đâu đều đm say tình yêu đến đó, như một thỏi sắt cứ mãi mãi bị hút bởi từ lực của giai nhân. Chàng ta ch tôn th nhan sắc, chẳng thèm quan hoài chi đến công hay quyền lực. Đưc cầm ơng ngựa cho giai nhân nỗi khát khao suốt đời của chàng ta. hồng nhan thì khắp trong thiên hạ, cho nên tình yêu của chàng ta cũng bén rễ khắp chốn khắp nơi. Đối với chàng ta thì ch tình yêu tt cả, như mt Xuân Diệu thời trai trẻ "Tôi khờ khạo lắm ngu ngơ quá, chỉ biết yêu thôi chẳng biết ". Nhưng trong tình yêu của Xuân Diệu "Yêu chết trong lòng một ít" vẫn ngầm chứa nỗi khát khao đưc yêu lại, mà không đạt đưc nên đâm ra khổ đau chết một ít trong lòng. Còn Đoàn Dự thì hơn thế, chàng ta tìm đến với ngưi đẹp ng như chỉ để chiêm ngưng tình yêu i quan điểm m học thun nhiên. Yêu chỉ để mà yêu, yêu chỉ để thoả mãn nỗi khát khao tôn th vẻ đẹp, yêu như một s bột phát tuôn trào của nhng cảm xúc tự nhiên muốn đưc phụng sự cho khách má hồng. Nhất trong tình yêu chàng ta dành cho Vương Ngữ Yên. Suốt đời cứ mê mẫn lẽo đẽo theo nàng ta rong ruỗi khắp giang hồ, n một kẻ tu tòng hờ, chỉ ưc mong nàng hạ tứ ban cho một nụ cuời, một ánh mt nhìn mãn nguyện. Cái thiết tha say đắm đã đưc đẩy tới chỗ tận cùng "Ta đâu biết cõi tình vô tận, nhưng tình ta ta biết tận biên- Thơ Hồ Văn Thắng). Chàng công tử đa tình y như muốn tìm một chốn an tâm lập mệnh trong chút ơng thừa của quốc sắc thiên ơng! Vương Sóc, mt nhà văn Trung Quốc chuyên bài xích Kim Dung, đã phê phán rằng nhân vật Đoàn Dự chỉ hình ảnh lặp li của anh chàng công tử ẻo lả đa tình Ga Bảo Ngọc trong kit tác Hồng Lâu Mộng của Tào Tuyết Cần mà thôi. Nói thế không khỏi cho chỗ oan uổng bất công. Đoàn Dự làm gì uỷ mị đến mức t mưt khóc gió than mây như Gi Bảo Ngọc? Nhưng cả hai đều rất giống nhau ở điểm : xem nhan sắc, hay đúng hơn phái nữ, biểu trưng cho những đẹp đẽ nhất trên cõi đời này. Gi Bảo Ngọc cho rằng cốt cách đàn ông đưc cấu tạo từ đất, còn cốt cách đàn thì đưc cấu tạo từ nưc. Nưc thì mm mi, nhu nhuyn, cho nên giai nhân thì mong manh đáng yêu vô kể!

Khi Đoàn D nhìn thấy Du Thản Chi - đang Bang chủ Cái Bang - chấp nhận quì lạy Đinh Xuân Thu gọi lão bằng phụ để mong lão tha chết cho A Tỷ, một cảnh ng làm tất cả các nhân vt lâm trong đương trưng phải phẫn nộ xấu hổ cho "thân phận nam nhi", thì chàng ta lại thán phục và ngầm so sánh với mình. Chàng ta cứ ngỡ rằng tấm lòng mình dành cho Vương Ngữ Yên ng chừng như đã đạt đến chỗ sơn cùng thủy tận ca tình yêu, đã đến mc hoan hỷ tận hiến tất cả thân m, nhưng ngẫm ra hãy còn thua xa Du Thn Chi, kẻ tình nhân đã đạt đến trình độ yêu đương quỷ khốc thần sầu. chàng ta thầm khen Du Thản Chi mới đích thị là "bậc hiền thánh trong tình u" (tình trung hiền thánh)! Trong tình yêu của Đoàn Dự Du Thản Chi không còn một chút dấu tích so đo tính toán của trí, còn "cái tôi" thì đã hoàn toàn biến mất để hoà tan trong đối ng thương yêu. Hai ông "tình thánh" kia quả rt xứng đáng là những kẻ si tình vĩ đại nhất của mọi thời đi, sut dưi vòm trời bốn bể năm châu!

Còn môn Lăng ba vi bộ k tuyệt chàng ta hc đưc, khi tình lạc vào thạch thất của phái Tiêu Dao sau núi Lưng, cũng nhờ đắm say chiêm ngưỡng bức thạch ng tạc một phụ nữ dung nhan tuyt đại trông t thần tiên. Những kẻ muốn đùa cợt hoc xúc phạm bức ng t phải chết những mũi tên tẩm độc ngầm dấu trong các cơ quan rồi. Ch chàng ta mê mn bức ng, xem đó bậc thần tiên giáng thế, nên mới chu khó cung kính quì lạy đủ 1000 lạy! Và chính tấm lòng đa tình lãng mạn đó tình cứu chàng ta khỏi hoạ sát thân. Kim Dung đã cực tả cái thần trong đôi mắt ca thạch ng50 làm ngưi đọc liên ng đến sự quyến k diệu trong nụ i Mona Lisa của Leonardo da Vinci. Nhan sắc ấy đôi mắt ấy thì trách sao anh chàng đa tình Đoàn Dự không điên đảo thần hồn, hân hoan quì lạy, gi bằng "Thần tiên nương tử, Thần tiên tỷ tỷ ", hứa hẹn thời gian sau sẽ quay về đoàn tụ, vị "thần tiên ơng tử" đó ch pho thạch ng! Cái tình yêu ấy đã đưc thăng hoa gần như thoát tc, còn như muốn đi xa hơn cả cái khái niệm amor platonicus51 trong văn học phương Tây. Dưi ánh sáng ca tình yêu như thế, thì mọi vật tri giác cũng sẽ tràn đầy sức sống đưc gán cho một linh hồn. Đó cũng tình yêu mà sau này chàng ta mãi mãi dành cho ngưi con gái diễm kiều thông tuệ ơng Ngữ Yên - một bản sao của pho thạch tưng thần tiên đó.

Ngoài nhan sắc, chàng ta chẳng thiết tha gì với những cái thiên h sn sàng đổ máu để tranh giành nhau. Đưng đưng vị hoàng thân quốc thích của c Đi Lý, chun bị kế thừa ngôi vua, nhưng không muốn học công, không ham chính tr, nên chàng ta dn thân phiêu bạt giang hồ, kết bạn với anh hùng hảo hán. Hễ thấy nơi nào tranh chấp chen vào can thiệp, bằng l của anh đồ gàn, bất chấp họ thèm nghe theo mình hay không. công thì siêu đẳng với tuyệt kỹ Lục mạch thần kiếm độc m, nhưng chàng ta chẳng thèm mơ màng chi cả, nên khi thì thi th thần diệu tuyệt luân, lúc thì ngơ ngơ ngẩn ngẩn n đứa không biết võ công. Chỉ một môn công chuyên dùng để "chạy trốn" chàng ta luôn sử dụng thành công, đó những c Lăng ba vi bộ. Chàng ta học bộ pháp kỳ tuyệt đó rất dễ dàng bởi chỉ dùng để tránh đòn mà không phải sát thương một ai..Như vậy mới hợp với tấm lòng đôn hu của chàng ta: muốn tất cả mọi ngưi vất bỏ hận thù, sống chan hoà với nhau như anh em. Một anh đồ gàn rong ruỗi giữa cõi giang hồ đầy bất trắc và ân oán thị phi, để rao giảng thuyết "Tứ hải giai huynh đệ " của Khổng Tử bằng cái tâm trong sáng hồn nhiên, giống như một Don Quichotte ở phương Đông. Ấy vậy mà đôi khi những lời lẽ gàn gàn, ng chừng như dở hơi đó, li cứu vãn đưc nhiều cục diện căng thẳng sắp đi đến chỗ bất khả n hồi, công cũng không th gii quyết đưc gì.

Kim Dung để cho Đoàn Dự kết nghĩa anh em với Tiêu Phong, Hư Trúc mối giao tình của họ, như một dòng c ngầm chạy suốt bên i tác phẩm Thiên long bát bộ, n để nêu lên những mối tư lưng thâm huyền cho tư tưng.

Nếu Tạo hóa đã dùng đại lực ng, đại ý chí đ sáng tạo nên những vưu vật hiếm hoi, những cảnh ng thiên nhiên hùng , thì con ngưi phải biết tng ngoạn chiêm ngưng để khỏi phụ tm lòng Hóa công, cái mà thơ H gọi "Nguyên hoá m". Cũng vậy, khi con ngưi đã bỏ tâm huyết c một đời ngưi để sáng tạo nên những công trình trác việt, như một thể cách đáp ứng lại đức Sinh của tạo hóa52, thì những kiệt tác đó của con ni cũng không th bị vùi chôn trong quên lãng đưc. Đ Phủ đã từng cm thán "Văn chương thiên cổ sự, đắc thất thốn tâm tri" , (Văn chương chuyện ngàn m, đưc hay mất chỉ tấc lòng biết thôi). Nặn óc vắt tim, đẻo gọt gan rut làm ra ch để gi lại cho hậu thế, mà không một ai biết đến, điều đó há chẳng đáng xót xa sao? Nhưng đâu chỉ trong văn chương, mà trong tt cả những công trình ngh thuật do con ngưi sáng tạo, đều chuyện đem tấc lòng gởi vào thiên cổ cả, nên con ngưi của vạn đại mai sau không quyền để cho mai một. Do đó, khi Đoàn Dự phát hiện ra bao công uyên áo của phái Tiêu Dao còn lưu trong thạch thất núi ng, nhưng lại hờ hững bỏ qua không chu học, (vì n ng mạnh nhất đối với chàng ta pho thch ng chứ không phải các cấp công), thì Kim Dung phải bố trí cho ngưi anh kết nghĩa ca Đoàn Dự Hư Trúc ng đưc toàn bộ chân truyền của các tuyt kỹ đó trên cung Linh Thứu. Đó cũng là cách để Hư Trúc, thay mặt anh chàng tam đệ si tình, mà tạ lỗi với cổ nhân!

Nào phải chỉ những cái hợp nhau mới tìm đến với nhau theo lẽ "Thanh khí ứng cầu", mà những cái cực đoan cũng hay gp gỡ nhau. chính hai cái thái cực đối nghịch, khi kết hp lại, mới làm sáng t thêm ý nghĩa đời. Ngạn ng phương Tây bảo "Les extrémités se touchent" cũng ý đó. Một Đoàn Dự không thiết tha chi ngoài nhan sắc, một Tiêu Phong không thích gì ngoài u công, hai ngưi tưng chừng như khác nhau một vực một tri đó, chỗ thm sâu lại cùng gần gũi nhau trong tâm hồn quãng đại. Kim Dung đã sâu sắc biết bao khi sắp xếp hai ngưi đại diện cho hai cực đoan đó gặp nhau trên ng hạc lâu kết nghĩa anh em. Đ khi đối cực bên này đổ vỡ thì đối cực bên kia đi đến chỗ tựu thành, như mt sự điều hoà cứu vãn cho nhau.

Ni anh hùng Tiêu Phong lạc bước vào Cung, đã kết thúc cuộc đời trong bi hận. Mối tình ngậm ngùi đau đớn của ông với A Châu đã vỡ tan cung bậc, thì chút tâm nguyện xem như phó thác lại cho ngưi em kết nghĩa Doàn Dự, để chàng ta tựu thành những ông để dỡ, bằng khối tình si đối vi Vương Ng Yên. Tm lòng đó của Đoàn Dự cho dẫu không cứu vãn đưc, thì cũng an ủi đưc rt nhiều cho những tình yêu ngang trái. Đoàn Dự sinh ra ch để phụng hiến cho tình yêu, đi với một kẻ đa tình như chàng ta thì lẽ trong tình yêu, ngưi đàn bà không bao giờ có tui và ngưi đàn ông không bao giờ có mối tình đầu!

ĐÀO CC LỤC TIÊN: MT SÁNG TẠO ĐỘC ĐÁO CỦA KIM DUNG

Cục diện đương trưng đang bình thưng, bỗng nhiên thấy bốn bóng ngưi thấp thoáng, tiếp theo một tiếng kinh hoàng : một cao th lâm đã bị xác làm bốn mảnh! Cách sát ththần tốc quái đản của nhóm Đào cốc lục tiên quả đã gây trong lòng độc giả một tiếng dội tâm lí đầy ấn ng. Sáu quái nhân đó xuất hiện trong Tiếu ngạo giang hồ như một sáng tạo tin khoáng hậu của Kim Dung.

Chưa bao giờ l không bao gi trong tiểu thuyết hiệp lại xuất hiện sáu nhân vật cùng độc đáo như thế. Nhưng nếu chỉ mỗi một việc sát thủ chớp nhoáng thì nhóm Đào cốc lục tiên cũng không đáng để i đến. Mt Bạch Mi Ưng ơng với cách giết ni thần tc khi đương trưng chỉ còn lưu lại các xác chết ng ca một tiếng trầm hùng cách xa đó hàng mấy dm, hay một Nhm Ngã Hành bằng tay không, chỉ trong chớp mắt đã phá vỡ áo giáp hộ thân của đối thủ để moi tim l còn ghê gớm hơn nhiều. ngòi bút Kim Dung ắt hẳn tha sức để tạo nên những pha sát thủ lâm li hấp dẫn hơn, gây những tiếng dội tâm tầng sâu hơn nữa. Nhưng Đào cốc lc tiên vẫn cái độc đáo riêng bit ta khó th m bt nhân vt nào trong mọi tác phẩm của Kim Dung.

Nếu ai đó muốn tiến hành một sự phân loại các nhân vật của Kim Dung thì ắt hẳn sẽ vô cùng bối rối trưc đám Đào cốc lục tiên này. H là nhóm ngưi ngớ ngẩn khù khờ hồn nhiên vô m, công cực cao nhưng lại cùng nhút nhát. H không thuộc về giáo cũng không thuộc về Chính giáo. Không môn phái, không tham vọng, cũng không chu sự sai sử của bt kì bang hội hay tổ chức nào. H tồn ti giữa cõi Tiếu ngạo giang hồ như một sự ngẫu nhiên đầy lí thú! Ngưi đọc cũng không họ từ đâu tới rong ruỗi giữa giang hồ mục đích gì. l Kim Dung muốn nng phần suy luận thú vị này cho ngưi đọc? Thot tiên, bọn họ xuất hiện trên sơn đạo núi Hoa sơn như từ trên tri rơi xuống, Thành Bất Ưu ngưi duyên đưc sổ đoạn tng chọn mặt để họ cho nếm mùi "tứ quái phân thây" cực rùng rợn, khiến thầy trò phái Hoa sơn kinh tâm động phách phải bỏ i đào vong. Tiếp đến sự nhiệt nh ngớ ngẩn của họ trong việc chữa bệnh khiến nội tơng Lệnh Hồ Xung thêm trầm trọng. Chính công h quá cao nên hậu quả càng thêm tệ hại, đẩy lãng tử này vào tình trạng sống dỡ chết dỡ. Ri tiếp theo đó một loạt những việc làm ngây ngô của họ khiến cho bao sự việc ng rối mù thêm. Nhưng " hoạ trung hữu phúc " (trong tai họa vẫn tiềm ẩn sự may mắn), chính việc làm ngớ ngẫn của họ đã khiến cho Lệnh Hồ Xung duyên tiếp thu hoá giải đưc số nội lực của các đại cao thủ đương thời. Cái ngây ngô của họ làm ta vừa thích thú vừa bực mình nhưng đôi lúc ngẫm cũng đáng yêu : đó là sự ngây ngô của những "thằng Bờm" trong ca dao Việt Nam!

ng như Kim Dung vẫn luôn đánh giá cao những nhân vật sống gần với bản năng. Các nhân vật ác độc như Âu ơng Phong, ơng trực như Hồng Thất Công, như Châu Bá Thông những ngưi sống gần với bản năng li các cao th tuyt đnh. Nơi Đào cốc lục tiên, ta tìm thấy lại một Lão ngoan đồng Châu Bá Thông dưới một bình diện khác. Không hận thù, không tranh danh đoạt lợi, cứ ung dung hồn nhiên mà tồn tại. Trong khi Châu Thông thể sưng điên lên nếu học đưc thêm một môn công mới, thì đối vi Đào cốc lc tiên, Tch tà kiếm phổ hay bất kì cun cấp ảo nào cũng không quan trọng bằng ngồi tranh cãi v những vấn đề tầm phào trên trời i đất. Giữa cõi giang h đầy dẫy những tranh chấp đm máu, họ lẽ những ngưi còn sống gần với cái "xích tử chi m" của Mạnh T53. Thm chí những lúc nhóm Đào cốc lục tiên thi triển tuyt nghệ "tứ quái phân thây” thì họ cũng hồn nhiên như các đứa giết con sâu cái kiến mà không hề một mảy may í thức về tội li hay thiện ác. Và khi quần hùng Ma giáo họp nhau bàn tính việc kéo lên chùa Thiếu Lâm cứu Nhm Doanh Doanh, bọn họ cũng nhảy ra cùng tranh cái chức Minh chủ với quần hùng thì ta hiểu đó những đứa bé đang hồn nhiên tranh nhau một đồ chơi đẹp mặc dù chưa hoàn toàn hiểu công dụng hay chức năng của đồ chơi đấy!

Nhưng điều khiến ngưi đọc nhớ đến bọn họ nhiều nhất l các cuc tranh luận đầu Ngô, mình Sở. Bọn họ lí luận ban đầu nghe cũng mạch lạc lắm, logic lm nhưng rốt cuộc thì ngớ ngẩn chẳng ăn nhập đâu vào đâu cả. Nhưng lại rt ưa phát biu, rất ưa trình bày quan điểm, rất ưa tranh luận. đâu họ thì lập tức nổ ra những cuộc tranh cãi tầm phào. Nếu không ai thèm tranh cãi thì bọn tự quay sang bác b lẫn nhau. Không th hình dung một nhóm Đào cốc lục tiên mà không những cuc tranh cãi nghĩa, cũng như không thể hình dung phái Thiếu lâm thiếu La hán trận hay phái đương mất đi Thái cực kiếm pháp! Nội dung tranh cãi của họ tng làm ngưi đọc buồn i bởi tính cht ngớ ngẫn, tm phào mặc cái mch lí luận ca trông bề ngoài v hợp lm. Như tôi đã nói trong một bài viết khác, truyền thống Đông phương vốn không xem trọng trí cho lắm nên Kim Dung cách châm biếm "luận học" Tây phương theo phong cách nhẹ nhàng rất Đông phương.

Không phải ngẫu nhiên mà Kim Dung lại bố trí sáu quái nhân độc đáo này bên cạnh Lệnh Hồ Xung. Một nhóm ngưi như thế ắt hẳn phi hợp gu với một tửu đồ không s trời s đất, xem trần gian một cuộc chơi đy ngẫu hứng theo c chân lãng tử phiêu bồng! Trong Tiếu ngạo giang hồ, l ch Đào cc lục tiên Lệnh Hồ Xung những ngưi hiếm hoi không quan tâm chi ti Tch kiếm phổ, một cuốn cấp then chốt trong truyn đã kéo theo biết bao thảm kch đã làm biết bao nhân vật lâm đ máu để hòng độc chiếm. Ngay cả bậc cao tăng thế ngoại n Phương Chứng đại cũng không khỏi động chút lòng trần mò muốn đọc khi nghe Xung Hư đạo trưởng nhắc đến! Trong khi Quì hoa bảo điển hay Tịch kiếm phổ, giống như những " gỗ lim”, nhng "ao sâu mè", đã khiến cho bao đại cao thủ, những "phú ông giang hồ ", lao vào cuộc tranh chấp đẫm máu một cách cuồng điên thì cùng với lãng tử Lệnh Hồ Xung, đám "thằng Bờm" Đào cốc lục tiên ung dung đứng ngoài cuộc mà mĩm cưi với những "nắm ". Đó những cuộc tranh cãi không đầu không đũa. Ta ng th xem đó sự minh triết tự nhiên. Đào cốc lục tiên đạt đưc sự minh triết đó nhờ bản tính ngây ngô còn Lệnh Hồ Xung đạt đưc nhớ tâm hồn khoáng đạt.

Vai trò của sáu nhân vt này đôi lúc ơng tự như những thằng hề (fool) trong các bi kch của Shakespeare. Những nhân vật hề này thưng xuất hiện n một c đệm tc khi các giai đoạn bi kch đi đến cao trào. Ai đã dọc Shakespeare đều khó lòng quên đưc những câu nói vừa ngớ ngẫn, vừa đầy minh triết ca các nhân vật h trong King Lear, hay Hamlet. Thnh thoảng Đào cốc lục tiên nói đưc những lời ngớ ngẫn nhưng cùng xác đáng, thì ngưi đọc hiểu rằng ấy tiếng nói ca ơng tri. Đôi khi sự hồn nhiên của các nhân vật này lại cứu vãn đưc tình thế bế tắc. Chỉ vì ngớ ngẫn chy đi tìm một con chuột mà bọn họ phát hiện ra đưng hầm bí mật để cứu quần hùng Ma giáo thoát khỏi cảnh bị vây khn trên chùa Thiếu m. trong đại hội của Ngũ nhạc kíếm phái trên núi Tung sơn, lối tranh bin nhầy của họ suýt làm tan vỡ mưu đồ của Tả Lãnh Thiền. Cũng th Kim Dung muốn dùng Đào cốc lục tiên như một biểu ng để khoáng diễn tư tưng của Shakespeare:

" It [ life ] is a tale told by an idiot, full of sound and fury, sinifying nothing

(Macbeth, Act V, Scene V)

(Cuộc đời chỉ là một câu chuyện do một thằng khờ kể lại, tn ngập âm thanh cuồng nộ, mà không có một ý nghĩa gì)

Nếu như trong tiểu thuyết hiệp c điển, sự thật thà đến mức ngây thơ tng b xem như một khuyết điểm và chỉ những nhân vật phe giáo, thì trái lại trong tác phẩm Kim Dung, lại đưc đánh giá cao. Lão tử vẫn thưng ca ngợi sự ngây ngô minh triết của các bậc chân nhân:

Ngã ngu nhơn chi tâm dã tai!

Độn độn hề!

Tục nhơn chiêu chiêu ngã độc hôn hôn

Tục nhơn sát sát ngã đc muộn mun

!

!

(Đo đức kinh Chương XX)

(Ta là ngưi ngu dốt thay!

Ngây ngô vậy!

Ngưi đời ai nấy đều sáng rỡ riêng ta mờ mịt

Ngưi đời ai nấy cũng rạch ròi riêng ta lẫn lộn)

Nào biết đâu trong cái ngây ngô ng ngẫn của Đào cốc lục tiên li hàm ẩn nhiều minh triết của Đo gia biết đâu đó một dạng biến ng, khi nhập thế, của một triết hc chỉ thiên về xuất thế?


LAI RAI CHÉN RƯỢU GIANG HỒ-HUỲNH NGỌC CHIẾN

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét