Thứ Sáu, 5 tháng 8, 2011

KIM DUNG VÀ NGỌA LONG SINH : THIÊN KIẾM VỚI TUYỆT ĐAO

KIM DUNG NGA LONG SINH : THIÊN KIẾM VỚI TUYỆT ĐAO33

"Trưc kiếm Đồng không còn tuyệt học, i đao lão phu không sinh cơ" câu nói đó cuả Thiên hạ đệ nhất đao Hưng Ngao như muốn m ra hai dòng nghch lưu chảy quanh cái quan niệm về học trong tư ng của Nga Long Sinh, một đại bút về tiểu thuyết hiệp. Cùng với Kim Dung, nhưng bằng một phong cách khác hẵn Kim Dung, Ngọa Long Sinh đã lặng lẽ m ra mt chân trời huyền ẩn cho tư ng để tựu thành những điều bất khả nghì cho cõi đạo Sơ Thủy Đông Phương.

Nói đến tiểu thuyết hiệp, ngưi ta thưng nói đến Kim Dung, tiếp theo đó Cổ Long, Gia Cát Thanh Vân, Nam Kim Thạch..... Nhà phê bình Trung Quốc Vương Sóc đả kích Kim Dung thậm tệ nhưng lại chấp nhận Cổ Long, ông đánh giá C Long cao hơn Kim Dung rất nhiều. Mỗi ngưi đều quyền nhận đnh theo cách riêng của mình. Chúng ta cũng vậy, và nên vậy. Trong lĩnh vực văn học nghệ thut không th cái khách quan tuyệt đối. Không thể có một tác phm hay hoặc dở đối với tất c mọi ngưi. Đối vi một tác phm hoặc tác giả, chúng ta không nên bài xích, khen ngợi theo luận, trừ phi chúng ta đến với tác phẩm hay tác gi đó mà không đnh kiến, t rút ra những nhận đnh riêng của mình. Những môn đồ của Tinh lão quái Đinh xuân Thu không phải không đầy dẫy trong luận, cũng như trong những ý kiến phê bình. Ngọa Long Sinh tương đối đưc ít nhc đến hơn các tác gi trên, nhưng ngoài Kim Dung Ngọa Long Sinh ra, tôi thấy trong tác phm của các tác giả đó, mọi tưng ý đ tác giả đều hiện lên trên từng trang giấy, trong từng câu nói của các nhân vật, như những sợi chỉ nổi ngn ngang trên một tấm vải may vụng. Đó bi kch của những ngưi mong muốn lập ngôn. văn chương như thế, ta ch thể đọc một lần. Như ăn mía. Nhai một lần đã mất hết vị ngon. Với mt đôi chút cực đoan, tôi dám khẳng đnh rằng cùng sánh vai vi Kim Dung, chỉ Ngọa Long Sinh là ngưi biu hiện đưc những tưng thâm trầm u áo, thậm chí nhiều điểm còn t hẳn Kim Dung, các kiệt tác của ông không đưc phổ biến nhiu trong giới bạn đọc Việt Nam. Nếu đến với Ngọa Long Sinh từ Kim Dung, thì những ngưi đc vôi vàng thưng dễ tht vọng. Bởi vì từ cái thế giới sinh động của Kim Dung với những tình tiết lâm ly, những cốt chuyện hấp dẫn, chúng ta như c vào cung điện trang nghiêm với bầu không khí cùng trầm mặc. Trong tác phẩm ông thưng thiếu vắng những tràng i hat kê, những câu khôi hài ng nghĩnh hay những kẻ lãng tử khoái họat như trong tác phẩm Kim Dung. Sự hồi hộp gay cấn cùng những nh tiết bt ngờ cũng ch mức độ na chừng. Chỉ khi nào ta kiên nhẫn theo dõi ông thật kỹ qua một vài tác phẩm, ta sẽ thấy ng ông còn những điểm thâm trầm hơn cả Kim Dung. điều ông che dấu ng mình quá kín, như thế thử thách bạn đọc quá nhiều. Cũng như Kim Dung, ông là ngưi thâm cm đưc sự bế tắc trong việc biểu đạt triết học Đông phương bằng ngôn ngữ triết học trưng trại hiện nay, nên ông âm thầm khai phá một con đưng đi riêng biệt rất mực.... Nga Long Sinh! Ông Bùi Giáng đã nhận t một ch triệt để :"Những kiệt tác của Ngọa Long Sinh đi song song với Kim Dung Gia Cát Thanh Vân - thực hiện một cuc chuyển biến dị tng trong lch sử văn học tư tưng Trung Hoa" 34

Kim Dung thưng chia học theo hai nguyên Âm Dương, như trong giới tự nhiên. Từ đưng lối luyện công cho đến chiêu thức, đặc biệt trong quan điểm về nội lực. Mt bên thì âm hiểm mm mại, một bên thì ơng trực mạnh mẽ. Hai mặt đối lập nhau ấy, nếu đưc dung hóa trong một cá thể thì ng ng kết hợp sẽ trở thành gần như tận. Một ngưi học nếu hóa hợp đưc nội công âm nhu dương ơng thì nội lực sẽ trở nên đch. Thông thưng thì chỉ có bậc chân tu đạo hạnh như Trương Tam Phong, một bậc Lão Tử trong học, mới đạt nỗi đến cảnh giới đó bằng cái tâm tuyệt đối thanh tĩnh vi. Những kẻ khác, đại cao thủ, nếu có tham vọng luyện đưc cả hai môn s rơi vào trng thái "tẩu hỏa nhập ma". Những cao thủ tuyệt đnh như Nhậm Ngã nh, Phương Chứng đại sư, hay Hoàng c Sư.... đều chỉ có th luyện nội công theo một đưng lối Dương công họăc Âm công mà thôi. Nhưng cũng những ngưi do cơ duyên run rủi mà đạt đến cảnh gii học tối cao đó ngay tại chỗ "sinh tử quan đầu". Đó là tng hợp một Trương K hóa giải đưc Nhất âm chỉ Cửu ơng thần công trên Quang Minh Đnh, hay trưng hợp một Thạch Phá Thiên hợp nhất đưc Viêm viêm công môn độc chưng âm hàn trên Ma Thiên Lĩnh.....Nhờ vậy mà hai nhân vật đó đã đạt đến cảnh giới "tam hoa tụ đnh", "ngũ khí triều nguyên " tối cao trong học. Như Âm Dương đối nghch nhau, nhưng khi đã đưc ơng dung hợp nhất trong vòng tròn Thái cực, thì c tự tại an nhiên để tiêu tng thiên biến vạn hóa, mà vẫn không làm đảo lộn trật tự của trời đất. Giống như một ngưi đã giác ngộ thì nói ng đng tĩnh đều phát huy diu dụng, đi đứng nằm ngồi đều biểu l huyền cơ. Đó chính là quan điểm về võ học của Kim Dung, nhất là trong quan điểm về nội lực.

Ngọa Long Sinh lại đi theo con đưng biểu đạt khác, rất khó nhận ra. Chỉ trong tác phẩm Thiên kiếm Tuyệt đao, tư tưng ông mới hơi hé lộ cho ban đọc một đôi chút, qua một nhân vật Cơ Đồng với Thiên kiếm đch thiên ha, một nhân vật Hưng Ngao với Tuyệt đao đệ nhất võ m. Sống xa cách nhau bên kia Sinh Tử kiều, hai cao thủ tuyệt đnh ng trưng cho hai cái đối cực về võ học đó đang bị bế tắc trong việc hợp nhất vi nhau. Một bên Thiên kiếm theo nguyên lý Sinh, đem bi tâm trùm lên kiếm pháp để hóa giải tt cả học trong thiên hạ. Mt bên Tuyt đao theo nguyên Dit, đem sát tâm hóa vào đao pháp để tận diệt mọi đối thủ trên đời. Trong khi Kim Dung muốn cho rng mọi công đều tính ơng đối, phải chu khắc chế lẫn nhau, thì với Ngọa Long Sinh, cả hai nguyên Sinh Diệt đó đều đưc đẩy đến chỗ thủy tận sơn cùng! Trưc Thiên kiếm không còn tuyệt học, i Tuyệt đao không sinh cơ.. Thiên kiếm không thể giết ngưi, mà mỗi khi sử dụng chỉ thể buộc đối phương buông khí giới qui hàng, cảm thấy mình bị dồn vào tuyt lộ. Đó cũng cách dẫn d hóa độ ngưi theo nguyên đại bi, nên nó còn tên Đi bi kiếm pháp. Thiên kiếm thể hóa giải tất cả học trong thiên h, nhưng nếu bị phá gii thì xem như đối diện vi diệt vong. Tuyệt đao mi lần vung ra ngập tràn sát khí nên không thể không giết ngưi. Nhưng nếu không giết đưc đi phương hay bị đối phương phá giải thì xem như lâm vào t lộ. Nếu dùng Thiên kiếm để giao đấu với Tuyt đao thì ai thua ai thắng, khi mà cả hai đều hai cực tuyệt đối không th dung hòa? Làm thế nào để đem đưc sát tâm của Tuyệt đao hòa vào Thiên kiếm, cũng như làm thế nào để a đưc bi tâm của Thiên kiếm vào sát khí của Tuyệt đao? Vấn nạn này cứ ám ảnh mãi chàng thiếu niên Tả Thiếu Bạch. Câu hỏi đó như đặt trí trưc một huyn án lửng lơ. ngưi duy nhất thể giúp chàng ta tìm câu giải đáp lại một gái mù lòa ẩn chốn lều tranh! Chính điểm này, Ngọa Long Sinh đã âm thầm đặt lại tư tưng trên một căn cơ bất khả tư nghì.

Thiên kiếm Tuyệt đao giống như thần Bảo vệ Vhisnu thần Hủy diệt Shiva trong tư tưng Ấn Đ giáo. Chỉ thần Brahma mới hp nhất đưc hai vị thần đó trong tam vị nhẩt thể để khơi dẫn nguồn sáng tạo. Thiên kiếm Tuyệt đao không thể dung hòa nhau, nhưng Ngọa Long Sinh đã ng tạo một nhân vật thể ng đưc cả hai tuyệt kỹ hoàn toàn đối lp nhau đó, như một sự điều hòa. Đó Tả Thiếu Bạch. Chàng thiếu niên b truy sát, trong cơn hong lọan tuyt vọng đã t qua đưc Sinh Tử kiều, một cây cầu đầy huyền thọai trong lâm mọi kẻ t qua đều phải chết. Chính ở trong trng thái tâm, đem chuyện sống chết gạt bỏ ra ngoài lòng mà chàng thiếu niên kia mới t qua đưc cây cầu Sinh Tử. đạt được trạng thái m, t trên sinh t như thế đã đặt đưc những c chân đầu tiên đến cõi thâm huyền, theo truyền thống tu học Đông phương. Đó điều kiện để đi vào cảnh giới uyên áo của ng, mà trong Thiền tông gọi "Tuyệt hậu tái tô" (Chết đi sống lại). Muốn cho Tả Thiếu Bạch học đưc cả Tuyệt đao ln Thiên kiếm, Ngọa Long Sinh phải để chàng thiếu niên đó một lần t qua cõi Tử Sinh. Và chính từ cảnh giới đó mà con ngưi tng phát huy diệu dụng.

Các thiên tài Đông Tây kim cổ đều thâm giải điểm chung này. Ông Nguyễn Du thì bóng bảy hơn bằng cách để tng Giác Duyên vớt Thuý Kiều từ sông Tiền Đưng. Còn Kim Dung cũng một lần để Lệnh Hồ Xung rơi vào trạng thái tuyt vng tại Dưc Vương miếu, sinh t đi sự không còn làm anh ta quan tâm nữa, nên chỉ mới lần đầu tiên mà chàng ta đã phát huy Độc kiếm pháp đến mức tuyệt luân, đánh bại Cuồng phong khoái kiếm của Phong Bất Bình, chỉ bằng một chiêu kiếm đã đâm mù mắt 15 tên môn đồ phái Tung sơn. Trong tác phẩm của Nga Long Sinh, các điều ph thuộc thưng đưc trình bày tràng giang đại hải lại chẳng hấp dẫn bao nhiêu, trong khi những điều ct yếu, những vấn đề trầm trng cho ng li ch đưc đề cp phớt qua.

Thiên nhiên của Ngọa Long Sinh cũng không hùng đa dạng, không muôn sắc nghìn màu cho bằng thiên nhiên của Kim Dung. Nhưng thế giới nội tâm của các nhân vật lại tng u uẩn khắc khoải hơn rất nhiều. đàng sau cái thế gii đó, ta thưng bắt gặp nỗi trầm sâu thm về cõi tồn sinh hay cái nhìn trầm mc vào nỗi đi dâu bể. Mt quái nhân như Tiêu Tiên (trong Vô danh tiêu) t giam mình trên gác vắng hàng mấy mươi năm trời để kh luyện công, muốn đem nội kình gi vào tiếng tiêu đểt thương đch nhân ở xa hàng dm, trong ch hình tích. Ý niệm về thi gian như không còn nữa. Thi gian như đã ngừng trôi trong thế giới nội tâm con người đó như mun ng mình theo tiếng gọi của biên tuyệt đích. Một quan điểm như thế về công có lẽ không tìm thấy trong tác phẩm của Kim Dung.

Ba vị cao nhân lâm khác Trang Sơn Bối, Nam Dật Công Liễu Tiên Tử (trong Kim kiếm điêu linh) tự ẩn mình tuyt tích trong núi hoang, hằng năm lại tỷ thí để tranh nhau chức đch. Từ thu tráng niên, cho đến khi tro tàn thời gian bay bc trắng cả mái đầu. Tiếng thở dài của Nam Dật Công chốn hoang sơn khi giật mình ngẫm lại, nghe ra còn thê ơng hơn cả hình ảnh Tã Lãnh Thiền lòa gào thét trên Phong Thiền đài : tt cả cnh đời dâu bể đó cũng chỉ cái lụy của chữ Danh. Những vấn đề này, ngoài bút tài hoa của Kim Dung chắc chắn s lôi cuốn người đọc hơn nhiều, nhưng cũng thế dễ mất đi s thâm trầm của tư tưng, những chiều sâu cn trầm tư quán tưng hơn là biểu đt trên văn tự ngữ ngôn.

Tác phẩm Kim Dung giống như Thiên kiếm, tác phẩm Ngọa Long Sinh không khác Tuyệt đao. Thiên kiếm thuờng được ưa thích hơn Tuyệt đao, cũng như Thi Quỉ H đâu có đưc mến m bằng Thi Tiên Bạch hay Thi Phật Vương Duy. Nhưng cả kiếm lẫn đao đều vạch ra một thông lộ cho ngưi đọc tìm về cõi đạo pơng Đông. Trong Tuyệt đao đã hàm ẩn Thiên kiếm, trong Thiên kiếm vẫn thấp thóang Tuyệt đao. Nhưng tại chỗ chót vót sơ đầu, cả Thiên kiếm Tuyệt đao đều hợp nhất thành Một, bởi đó chỉ hai lối rẽ tạm thời trong ng do yêu sách của việc lập ngôn!


LAI RAI CHÉN RƯỢU GIANG HỒ-HUỲNH NGỌC CHIẾN

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét